Các cách chữa thoát vị đĩa đệm theo y học cổ truyền

2 KHỎE

Banned
Tham gia
21/12/2021
Bài viết
0
Thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý xương khớp phổ biến, trong đó tỷ lệ nam giới mắc phải căn bệnh này nhiều hơn nữ giới. Trong Tây y, người bệnh sử dụng các loại thuốc giảm đau thần kinh, thuốc bổ thần kinh cùng vật lý trị liệu theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên môn. Hôm nay lão nhà quê xin giới thiệu với bạn cách đông y chữa thoát vị đĩa đệm cùng bài thuốc chữa “thoát vị đĩa đệm” của lão.

1. Thoát vị đĩa đệm là gì?

Đĩa đệm là phần nối giữa hai ống đốt cột sống, bao gồm phần vỏ bọc ngoài và phân nhân chất nhầy bên trong. Do lão hóa hoặc tác động từ bên ngoài (ví dụ như chấn thương) khiến phần đệm có thể:
  • Bị ép bởi hay chịu lực thường xuyên, lâu dần khiến phần nhân bị lệch. Phần nhân có thể hoặc không nằm trong vỏ. Trường hợp nhân thoát ra ngoài thì có thể chèn vào các dây chằng, dây thần kinh.
  • Bị va đập mạnh khiến phần vỏ bị rách khiến phân nhân thoát ra ngoài.
  • Tuổi tác càng cao thì xương cốt càng lỏng lẻo, sụn khớp không được tái tạo, đĩa đệm cũng theo đó lão hóa theo.

2. Triệu chứng của thoát vị đĩa đệm

Những cơn đau ở phần cột sống là điển hình của bệnh thoát vị đĩa đệm. Tuy vậy, tùy vào phần bị bệnh mà một số đặc điểm sẽ khác nhau. Nếu thoát vị đĩa đệm xảy ra ở cột sống cổ thì cơn đau mỏi vai gáy có thể lan xuống cánh tay, dẫn đến tê bì tay. Nếu xảy ra ở vị trí cột sống lưng (trường hợp này phổ biến hơn), cơn đau có thể lan xuống vùng bắp đùi, mông, chân (đau dây thần kinh tọa). Ngoài ra, người mắc bệnh nặng có thể gặp phải: tiểu tiện không kiểm soát, v.v.

dau-do-thoat-vi-dia-dem.jpg


Đau do thoát vị đĩa đệm

3. Những đối tượng có thể mắc thoát vị đĩa đệm

Có thể điểm danh một số đối tượng có thể mắc thoát vị đĩa đệm như sau:
  • Người già: Thoát vị đĩa đệm phổ biến ở người già. Do tuổi cao sức yếu, cơ thể lão hóa nên người già hay gặp các chứng bệnh về cột sống, bài tiết. Ngoài sử dụng thuốc giảm đau được kê đơn, các bà các ông nên tập luyện thể dục thể theo như đi bộ, yoga, dùng các thực phẩm bổ sung giàu canxi để hỗ trợ xương cốt.
  • Phụ nữ có thai: Do phải gánh trọng lượng của thai nhi cũng như nội tiết tố trong thời kỳ mang thai giảm mà phụ nữ khi mang thai cũng là đối tượng dễ mắc thoát vị đĩa đệm. Tuy căn bệnh không ảnh hưởng đến bé song phụ nữ mắc thoát vị đĩa đệm trong thai kỳ phải chịu đựng cơn đau dai dẳng, bởi việc sử dụng thuốc giảm đau sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Đối với đối tượng này, nên ăn uống theo chế độ lành mạnh giàu đạm, canxi, kali,..và thực hiện các bài tập vận động cơ nhẹ nhàng.
  • Người thừa cân: Đây là những người dễ mắc các bệnh xương khớp và rất nhiều bệnh khớp. Trọng lượng cơ thể gây áp lực rất lớn đến cột sống, làm cột sống dễ tổn thương. Những người quá cân cần thiết phải giảm cân (nên giảm từ từ, không nên giảm cân đột ngột) và duy trì cân nặng có chỉ số BMI (= cân nặng/chiều cao x chiều cao) từ 18,5 đến 22,9.
  • Người trẻ tuổi làm việc văn phòng hoặc công việc nặng nhọc: Những đối tượng phải ngồi/ đứng nhiều; làm công việc nặng nhọc là những đối tượng dễ mắc thoát vị đĩa đệm. Điểm tốt là độ tuổi này thì nếu phát hiện sớm sẽ dễ khỏi hơn.
  • Trẻ em: Những bé có các thói quen sau vẫn có thể mắc thoát vị đĩa đệm như người lớn. Đó là: mang vác nặng trên vai (ví dụ như đeo cặp sách nặng, cặp sách lệch một bên); cong vẹo cột sống do ngồi sai tư thế; ăn uống không đủ chất dinh dưỡng. Trường hợp trẻ nhỏ thì ưu tiên các phương pháp vật lý trị liệu và thay đổi chế độ ăn cùng tư thế.

4. Các cách chữa thoát vị đĩa đệm theo y học cổ truyền

4.1. Dùng các bài thuốc từ thảo mộc tự nhiên chữa thoát vị đĩa đệm
  • Cách 1: Lá ngải cứu + mật ong: Ngải cứu 300g, mật ong 3 thìa nhỏ. Ngải cứu rửa sạch, giã nát, trộn với mật ong, lọc qua rây lấy nước uống. Ngày 2 lần
  • Cách 2: Gạo lứt: Đem gạo lứt xay thành bột uống hàng ngày.
  • Cách 3: Ngải cứu + muối: Ngải cứu rửa sạch, cho vào chảo đảo với muối thành hỗn hợp rắn nóng. Cho vào một tấm vải rồi đắp lên vị trí bị thoát vị đĩa đệm.

4.2. Sử dụng châm cứu, bấm huyệt để chữa thoát vị đĩa đệm

Người bệnh khi lựa chọn liệu pháp châm cứu, bấm huyệt nên lựa chọn các cơ sở uy tín để tránh các di chứng nguy hiểm. Ngoài ra, bạn có thể liên hệ qua website Lão nhà quê hoặc đến phòng khám 90 Đốc Ngữ để được khám và hỗ trợ liệu trình trực tiếp.

5. Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm theo bài thuốc của Lão nhà quê

+) Nguyên liệu: Đá lạnh
+) Cách làm: Lấy đá lạnh, đập nhỏ ra, cho vào một cái khăn, túm lại, day đi, day lại chỗ đau tầm 15~20 giây. 5~10 phút sau làm lại tầm 15~20 giây (gọi là lần 2), 10 phút sau là lại 15~20 giây (gọi là lần 3)

da-lanh-chua-thoat-vi-dia-dem.jpg


Đá lạnh chữa thoát vị đĩa đệm

Ngoài ra, bạn có thể kết hợp với BÀI THUỐC VỚI GỪNG, và tham khảo thêm bộ 3 sản phẩm RƯỢU GỪNG - KINH LẠC VƯƠNG - DẦU DỪA hỗ trợ khai thông kinh mạch, giãn cơ, tăng cường đề kháng, cực tốt cho các bệnh xương khớp và cột sống. Bạn có thể tự làm 3 sản phẩm trên (công thức xem từng sản phẩm) hoặc đặt mua sản phẩm qua hotline: 1900.636.578 (hoặc 1900.633.857/ 1900.633.089) của lão nhà quê.
 
×
Quay lại
Top