Kinh nghiệm đi tiêm vaccine COVID-19 tại Bệnh viện E Hà Nội

LeNhung26

Banned
Tham gia
10/5/2021
Bài viết
0

1. Đăng ký tiêm vaccine ngừa COVID-19

Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 lớn nhất trong lịch sử với mục tiêu nhanh chóng đạt được miễn dịch cộng đồng.

Bất cứ ai đều có thể đăng ký tiêm Vaccine COVID-19 bằng các cách sau:

- Cách 1: Người dân có thể đăng ký theo bản đăng ký giấy tại xã, phường, thị trấn, sau đó cán bộ sẽ nhập các dữ liệu lên "Sổ sức khoẻ điện tử".

- Cách 2: Đăng ký online (trực tuyến) trên Cổng thông tin tiêm chủng Covid -19 hoặc tải ứng dụng "Sổ sức khỏe điện tử" và tiến hành đăng ký tiêm vaccine.

1. Đăng ký tiêm vaccine ngừa COVID-19 Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 lớn nhất trong lịch sử với mục tiêu nhanh chóng đạt được miễn dịch cộng đồng. Bất cứ ai đều có thể đăng ký tiêm Vaccine COVID-19 bằng các cách sau: - Cách 1: Người dân có thể đăng ký theo bản đăng ký giấy tại xã, phường, thị trấn, sau đó cán bộ sẽ nhập các dữ liệu lên Sổ sức khoẻ điện tử. - Cách 2: Đăng ký online (trực tuyến) trên Cổng thông tin tiêm chủng Covid -19 hoặc tải ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và tiến hành đăng ký tiêm vaccine. Cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào phiếu đăng ký, tình hình sức khoẻ của từng người và sàng lọc cụ thể từng đối tượng, xem ai tiêm ở đâu (có người tiêm ở các điểm tiêm thông thường tại nơi cư trú, có người phải tiêm ở bệnh viện nơi có sẵn các hệ thống cấp cứu). Danh sách người đến thời điểm tiêm chủng, sẽ nhận được tin nhắn thông báo lịch tiêm bao gồm: thời gian tiêm (ngày và giờ), địa điểm tiêm và một số lưu ý khác. Những cá nhân nhận được tin nhắn đến tiêm chủng tại Bệnh viện E có thể 2. Quy trình tiêm vaccine tại Bệnh viện E Nhận thông báo lịch tiêm chủng Nhận thông báo thời gian, địa điểm tiêm tại Bệnh viện E qua tin nhắn hoặc thông báo từ tổ trưởng tổ dân phố, xã, phường thị trấn; Đến điểm tiêm vaccine - Đến điểm tiêm vaccine theo thời gian và địa điểm đã thông báo trong tin nhắn; - Địa điểm tiêm chủng: Toà E, Bệnh viện E Đa khoa trung ương, 89 Trần Cung - Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội. Khai báo y tế - Thực hiện khai báo y tế trên Hệ thống Khai báo y tế điện tử iVisitor, có thể khai báo trước ở nhà, sau đó chụp ảnh màn hình lưu lại mã QR Code thông tin cá nhân, khi đến bệnh viện trình mã QR cho nhân viên y tế tại điểm tiêm chủng để nhanh chóng chuyển đến bước tiếp theo; (Xem hướng dẫn chi tiết bên dưới) - Đối với cá nhân không sử dụng điện thoại thông minh, Bệnh viện có khai báo y tế bằng bản giấy tại điểm tiêm chủng; - Điền phiếu sàng lọc thông tin, đọc kỹ và ghi chi tiết, rõ ràng; Thực hiện sàng lọc trước tiêm - Di chuyển đến khu vực tiêm chủng theo hướng dẫn của nhân viên y tế; - Tiến hành các bước sàng lọc trước tiêm: đo nhiệt độ, huyết áp và tư vấn trước tiêm; - Nhân viên y tế sẽ hỏi thêm một số vấn đề về sức khoẻ của người được tiêm chủng, đặc biệt là trường hợp trên 65 tuổi, mắc một số bệnh lý nền. Từ đó bác sĩ sẽ quyết định có đủ điều kiện để tiêm hay không. Tiến hành tiêm chủng - Tiến hành tiêm chủng theo hướng dẫn và sắp xếp của nhân viên y tế. - Vaccine sẽ được tiêm tại bắp tay, vì vậy ngồi xoay ngang với nhân viên y tế, chống tay theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế. (Ảnh minh hoạ) Theo dõi sau tiêm - Theo dõi sau tiêm 30 phút tại khu vực chờ, nếu có dấu hiệu bất thường sau tiêm cần thông báo ngay với nhân viên y tế; - Sau 30 phút theo dõi, nếu không có bất cứ biểu hiện gì khác thường sẽ nhận giấy xác nhận tiêm chủng và ra về. - Sau tiêm có thể sẽ gặp một số triệu chứng như: sốt sau tiêm, mệt mỏi, đau nhức…đây là những vấn đề bình thường và sẽ biến mất trong vài ngày. Bạn có thể xem thêm hướng dẫn chăm sóc sau tiêm TẠI_ĐÂY. 3. Hướng dẫn khai báo y tế điện tử trước khi đến tiêm chủng tại Bệnh viện E Người dân đến tiêm chủng tại bệnh viện E có thể tạo, quản lý thông tin cá nhân trực tuyến và lấy được bản lưu trữ bất cứ lúc nào để sử dụng bằng 3 bước đơn giản sau: - Bước 1: Người khai báo y tế sử dụng điện thoại thông minh quét mã QR code tại ảnh bên dưới comment hoặc vào đường dẫn: https://benhviene.ivisitor.vn/ để thực hiện khai báo y tế. - Bước 2: Người khai báo điền lần lượt các thông tin yêu cầu có trong hệ thống. Chọn Đối tượng là “Người đến tiêm chủng” và nhập thông tin đơn vị đang công tác. - Sau khi khai báo y tế xong, hệ thống sẽ sinh ra một mã QR code của lần khai báo. Người khai báo lưu thông tin/ chụp ảnh màn hình QR code của mình trên điện thoại để xuất trình cán bộ sàng lọc y té tại bệnh viện kiểm tra thông tin và lưu trữ sử dụng cho lần check-in tiếp theo khi đến bệnh viện. 3. Một số lưu ý khi đi tiêm vaccine phòng COVID-19 - Đến đúng giờ - Tâm lý thoải mái trước khi tiêm: tránh lo âu quá mức khiến nhịp tim và thể trạng không tốt khi tiêm có thể dẫn đến các phản ứng sau tiêm. Tâm lý thoải mái được nghỉ, được ngủ đầy đủ sẽ giúp sinh miễn dịch tốt và giảm đi các triệu chứng bất thường, kể cả triệu chứng nặng cũng giảm đi. - Chuẩn bị đủ giấy tờ để khai báo nhanh chóng như CMT, giấy xét nghiệm test nhanh Covid-19 âm tính,… - Tránh giấu các thông tin cá nhân, di chuyển hoặc bệnh lý sẵn có sẽ để lại nguy cơ về sau; khai báo rõ ràng, trung thực, đầy đủ để được nhân viên y tế tư vấn hỗ trợ; - Thông báo với nhân viên y tế nếu bạn gặp những triệu chứng bất thường trong 30 phút theo dõi sau tiêm để được hỗ trợ y tế kịp thời; - Sau tiêm, khi về nhà nếu bạn gặp bất thường mà không giải thích được thì cần đến ngay Cơ sở y tế để được tư vấn và hỗ trợ. Một số dấu hiệu cụ thể như: phù nề, đau bụng, nhịp tim nhanh là biểu hiện sớm của phản vệ cần thông báo y tế để xử trí. - Dù có tiêm vaccine, vẫn phải đảm bảo 5K, giãn cách, vì người tiêm vaccine được bảo vệ rồi, còn người chưa tiêm chưa được bảo vệ. Người tiêm rồi vẫn có thể bị nhiễm, vì vậy ngoài phòng vệ cho bản thân, thì phải phòng vệ cho cả cộng đồng. Cẩm nang ISOFHCARE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất. Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!


Cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào phiếu đăng ký, tình hình sức khoẻ của từng người và sàng lọc cụ thể từng đối tượng, xem ai tiêm ở đâu (có người tiêm ở các điểm tiêm thông thường tại nơi cư trú, có người phải tiêm ở bệnh viện nơi có sẵn các hệ thống cấp cứu).

Danh sách người đến thời điểm tiêm chủng, sẽ nhận được tin nhắn thông báo lịch tiêm bao gồm: thời gian tiêm (ngày và giờ), địa điểm tiêm và một số lưu ý khác.

Tổng đài đặt lịch khám bệnh tuyến trung ương và xét nghiệm Covid-19 tại Hà Nội, TP.HCM 1900638367 hoặc tải app ISOFHCARE để đặt lịch hẹn chủ động hơn.

2. Quy trình tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại Bệnh viện E

Nhận thông báo lịch tiêm chủng

Nhận thông báo thời gian, địa điểm tiêm tại Bệnh viện E qua tin nhắn hoặc thông báo từ tổ trưởng tổ dân phố, xã, phường thị trấn;

Tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại Bệnh viện E


Đến điểm tiêm vaccine

- Đến điểm tiêm vaccine theo thời gian và địa điểm đã thông báo trong tin nhắn;

- Địa điểm tiêm chủng: Toà E, Bệnh viện E Đa khoa trung ương, 89 Trần Cung - Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội.

Khai báo y tế

- Thực hiện khai báo y tế trên Hệ thống Khai báo y tế điện tử iVisitor, có thể khai báo trước ở nhà, sau đó chụp ảnh màn hình lưu lại mã QR Code thông tin cá nhân, khi đến bệnh viện trình mã QR cho nhân viên y tế tại điểm tiêm chủng để nhanh chóng chuyển đến bước tiếp theo; (Xem hướng dẫn chi tiết bên dưới)

Kinh nghiệm đi tiêm vaccine COVID-19 tại Bệnh viện E Hà Nội


- Đối với cá nhân không sử dụng điện thoại thông minh, Bệnh viện có khai báo y tế bằng bản giấy tại điểm tiêm chủng;

- Điền phiếu sàng lọc thông tin, đọc kỹ và ghi chi tiết, rõ ràng;

Thực hiện sàng lọc trước tiêm

- Di chuyển đến khu vực tiêm chủng theo hướng dẫn của nhân viên y tế;

- Tiến hành các bước sàng lọc trước tiêm: đo nhiệt độ, huyết áp và tư vấn trước tiêm;

- Nhân viên y tế sẽ hỏi thêm một số vấn đề về sức khoẻ của người được tiêm chủng, đặc biệt là trường hợp trên 65 tuổi, mắc một số bệnh lý nền. Từ đó bác sĩ sẽ quyết định có đủ điều kiện để tiêm hay không.

Tiến hành tiêm chủng

- Tiến hành tiêm chủng theo hướng dẫn và sắp xếp của nhân viên y tế.

- Vaccine sẽ được tiêm tại bắp tay, vì vậy ngồi xoay ngang với nhân viên y tế, chống tay theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế.

Kinh nghiệm đi tiêm vaccine Covid-19 tại Bệnh viện E Hà Nội


(Ảnh minh hoạ)

Theo dõi sau tiêm

- Theo dõi sau tiêm 30 phút tại khu vực chờ, nếu có dấu hiệu bất thường sau tiêm cần thông báo ngay với nhân viên y tế;

- Sau 30 phút theo dõi, nếu không có bất cứ biểu hiện gì khác thường sẽ nhận giấy xác nhận tiêm chủng và ra về.

- Sau tiêm có thể sẽ gặp một số triệu chứng như: sốt sau tiêm, mệt mỏi, đau nhức…đây là những vấn đề bình thường và sẽ biến mất trong vài ngày. Bạn có thể xem thêm hướng dẫn chăm sóc sau tiêm TẠI_ĐÂY.

3. Hướng dẫn khai báo y tế điện tử trước khi đến tiêm chủng tại Bệnh viện E

Người dân đến tiêm chủng tại bệnh viện E có thể tạo, quản lý thông tin cá nhân trực tuyến và lấy được bản lưu trữ bất cứ lúc nào để sử dụng bằng 3 bước đơn giản sau:

- Bước 1: Người khai báo y tế sử dụng điện thoại thông minh quét mã QR code tại ảnh bên dưới comment hoặc vào đường dẫn: https://benhviene.ivisitor.vn/ để thực hiện khai báo y tế.

Hướng dẫn khai báo y tế điện tử trước khi đến tiêm chủng tại Bệnh viện E


- Bước 2: Người khai báo điền lần lượt các thông tin yêu cầu có trong hệ thống. Chọn Đối tượng là “Người đến tiêm chủng” và nhập thông tin đơn vị đang công tác.

- Sau khi khai báo y tế xong, hệ thống sẽ sinh ra một mã QR code của lần khai báo. Người khai báo lưu thông tin/ chụp ảnh màn hình QR code của mình trên điện thoại để xuất trình cán bộ sàng lọc y té tại bệnh viện kiểm tra thông tin và lưu trữ sử dụng cho lần check-in tiếp theo khi đến bệnh viện.
 
×
Quay lại
Top