126 câu hỏi vì sao ? môn vật lí có đáp án

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
Mục lục:
126 câu hỏi vì sao ? Vật lý

1. Ngoài thể rắn, thể lỏng, thể khí ra, vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?
Vật chất xung quanh chúng ta thật là muôn hình muôn vẻ, phong phú đa dạng. Nếu cần phân loại chắc bạn có thể chỉ ra ngay không khó khăn gì cái nào là chất rắn, cái nào là chất lỏng, cái nào là chất khí.

Ngoài ba loại đó ra vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

Hãy lấy nước làm ví dụ: đun nóng một cục băng đến mức độ nhất định, nó (thể rắn) sẽ biến thành nớc (thể lỏng), nhiệt độ tăng lên nữa nớc sẽ bốc hơi (thể khí). Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ hơi nớc lên cao hơn nữa thì sẽ đợc kết quả nh thế nào?

Khi nhiệt độ chất khí cao hơn vài ngàn độ thì các electron mang điện âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tủ và chuyển động tự do, nguyên tử trở thành các ion mang điện dơng. Nhiệt độ càng cao thì số electron bứt ra khỏi nguyên tử chất khí càng nhiều, hiện tợng này đợc gọi là sự ion hoá của chất khí. Các nhà khoa học gọi thể khí ion hoá là "trạng thái plasma".

Ngoài nhiệt độ cao ra, dùng các tia tử ngoại, tia X, tia cực mạnh chiếu vào chất khí cũng có thể làm cho nó biến thành plasma.
Có thể bạn cảm thấy plasma rất hiếm có. Nhng thực ra đó lại là một trạng thái phổ biến trong vũ trụ.

Trong lòng, phần lớn những vì sao phát sáng trong vũ trụ đều có nhiệt độ và áp suất cực cao, vật chất ở trong lòng các vì sao này đều ở trạng thái plasma. Chỉ có ở một số hành tinh tối và vật chất phân tán trong thiên hà mới có thể tìm thấy chất rắn, chất lỏng và chất khí.
...................

2. Trọng lợng của một vật có thể thay đổi ?
3. Khi 1 kgl thép đang rơi tự do nó sẽ nặng bao nhiêu?
4. 1 tấn gỗ và 1 tấn thép, cái nào nặng hơn?
5. 1 mét dài bao nhiêu?
6. Có thể phóng đại đợc thời gian chăng?
7. áp suất của đầu mũi kim máy hát lên đĩa hát so với áp suất bánh xe lửa lên đờng ray, cái nào lớn hơn?
8. Vì sao phải đắp đê trên hẹp dưới rộng?
9. Vì sao cái kim dễ xuyên vào vật thể khác?
10. Vì sao đi xe đạp trên đường lầy rất tốn sức?
11. Vì sao phần lớn các ô tô đều dùng bánh xe sau dẫn động bánh xe trớc?
12. Vì sao bánh trớc của máy kéo lại nhỏ, bánh sau lại to?
13. Vì sao khi phanh ôtô nhất định phải phanh bánh sau?
14. Vì sao ôtô dễ phanh còn xe lửa thì không dễ phanh?
15. Vì sao đờng sắt chạy qua cầu, ở phía trong đờng ray phải lắp thêm hai đờng ray nữa?
16. Vì sao khi xe lửa đang chạy nhanh, ngời ta nhảy lên cao mà vẫn rơi đúng chỗ cũ?
17. Vì sao vành của bánh đà phải làm thật dày?
18. Vì sao khi ngồi xe đạp đi qua đoạn đờng vòng phải nghiêng thanh ngời về phía đờng vòng?
19. Vì sao ở đoạn đờng sắt vòng, đờng ray phía ngoài phải đặt cao hơn một chút so với đờng ray phía trong?
20. Vì sao trên lốp xe cao su phải có những hoa văn lồi lõm không bằng phẳng?
21. Vì sao bánh xe có lắp vòng bi khi chạy sẽ trở nên nhẹ nhàng?
22. Vì sao xe lửa phải chạy trên đờng ray?
23. Vì sao thanh ray và tà vẹt không trực tiếp đặt trên nền đờng?
24. Vì sao các thanh ray đờng sắt phải làm hình chữ I?
25. Vì sao không đợc đứng ở chỗ rất gần đờng ray khi xe lửa đang chạy nhanh?
26. Vì sao ôtô chở khách khi chạy lại cuốn lên nhiều bụi cát?
27. Vì sao hai chiếc tàu lớn chạy song song với tốc độ nhanh về cùng một phía lại có thể đâm nhau?
28. Vì sao trong dòng chảy của sông có nơi xuất hiện xoáy nớc?
29. Vì sao nói chung tàu thuyền đều cập bến ngợc dòng nớc?
30.Vì sao chiếc tàu lớn rất nặng lại có thể nổi trên mặt nớc?
31. Vì sao tốc độ tàu thủy là chậm nhất trong các loại phơng tiện giao thông hiện đại?
32. Vì sao tàu đệm không khí có thể chạy trên mặt nớc?
33. Vì sao tàu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên?
34. Vì sao tàu ngầm có thể chạy trong nớc ở độ sâu nhất định?
35. Vì sao khi tàu ngầm đã lặn xuống nớc thì không sợ sóng gió?
36. Khi lặn xuống biển sâu, th.ân thể ngời ta có bị nớc ép bẹp không?
37. Vì sao tàu phá băng có thể phá đợc đợc băng?
38. Vì sao dùng cọng rơm có thể hút đợc nớc?
39. Vì sao bút máy có thể tự động chảy mực ra?
40. Vì sao ở trên núi cao nấu cơm không chín?
41. Vì sao tháp nớc máy phải làm thật cao?
42. Vì sao máy ép thuỷ lực có thể tạo ra áp lực rất lớn?
43. Vì sao lớp cao su dán bên ngoài vợt bóng bàn lại có loại nổi, loại chìm?
44. Vì sao khi ném đĩa vận động viên phải quay ngời?
45. Vì sao chỉ khi đi, xe đạp mới không đổ?
46. Vì sao nòng súng, nòng pháo phải có đờng khơng tuyến?
47. Vì sao con lật đật không đổ?
48. Vì sao nửa ngời phía trên hoặc hai chân không xê dịch thì ngời đang ngồi ghế không thể đứng dâỵ đợc?
49. Vì sao không co chân thì bật nhảy không cao?
50. Vì sao hai tay của diễn viên xiếc đi trên dây lại phải dao động về hai bên?
51. Vì sao diễn viên xiếc có thể dùng đầu đỡ đợc cái ang từ trên cao rơi xuống?
52. Vì sao hình dạng các loại kéo lại không giống nhau?
53. Loại ca nào tiết kiệm sức và bền nhất?
54. Dùng phơng pháp nào lên dốc tiết kiệm sức nhất?
55. Vì sao sống dao bổ củi thì dày, sống dao thái rau lại mỏng?
56. Vì sao một cái cầu lại có mấy nhịp cầu?
57. Vì sao có cầu làm rất cao, có cầu làm rất thấp?
58. Vì sao phần trên của vì cầu có nơi thì làm phẳng, có nơi lại làm cong?
59. Vì sao khi xây nhà phải đào móng rất sâu?
60. Vì sao nóc nhà hình mỏng lại rất vững chắc?
61. Vì sao các mái cung điện cổ xa đều có những mái chìa cong ở góc?
62. Vì sao trong một số bê tông xây dựng phải cho thêm cốt thép?
63. Vì sao một sợi dây kim loại chỉ nhỏ bằng sợi tóc lại có thể nhấc nổi một vật rất nặng?
64. Vì sao các cây lúa, tre,... đều rỗng ruột?
65. Vì sao con mắt các kỹ s đều có thể "nhìn thấy" ứng suất trong vật liệu?
66. Kim loại cũng mỏi à?
67. Vì sao những nơi quần áo bị rách nói chung đều thành hình chữ nhật?
68. Vì sao nói "cái sảy nảy cái ung"?
69. Vì sao xe lửa, ô tô khi vận chuyển xăng đều dùng các thùng chứa hình trụ tròn?
70. Vì sao số lớp gỗ dán đều là số lẻ chứ không có số chẵn?
71. Vì sao các ecu dùng trên máy móc đều là hình sáu cạnh?
72. Vì sao bong bóng xà phòng và giọt nớc trên lá sen đều là hình cầu?
73. Vì sao nước suối lại có thể nhô lên cao hơn mặt cốc?
74. Vì sao dầu và nớc không thể hoà tan với nhau?
75. Vì sao sau khi găng tay và tất bị ướt lại khó tháo ra?
76. Vì sao ô vải có thể che ma đợc?
77. Vì sao một số đồng hồ đeo tay có thể chống nớc, chống chấn động, chống từ?
78. Vì sao đồng hồ đeo tay tự động không cần phải lên dây?
79. Vì sao đồng hồ điện tử chạy đúng giờ hơn đồng hồ cơ khí?
80. Vì sao trên máy bay phải lắp đèn đỏ đèn xanh?
81. Vì sao máy bay trực thăng có thể đứng yên trên không?
82. Vì sao khi bay cánh chim phải vẫy lên vẫy xuống, còn cánh máy bay thì lại cố định bất động?
83. Vì sao trớc đây máy bay có hai lớp cánh còn máy bay hiện nay phần lớn chỉ có một lớp cánh?
84. Vì sao cánh máy bay cao tốc ngày càng ngắn?
85. Vì sao khoang ngồi của máy bay ở độ cao lớn phải cách ly với bên mgoài?
86. Vì sao ngời lái có thể biết đợc máy bay đang bay ở độ cao nào?
87. Vì sao máy bay phải cất và hạ cánh ngợc chiều gió?
88. Vì sao các loài chim ở sân bay lại trở thành "kẻ thù" của các máy bay phản lực?
89. Tên lửa làm thế nào bay lên cao đợc?
90. Tên lửa và đạn đạo có phải là một không?
91. Vì sao phóng vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ đều phải dùng tên lửa nhiều tầng?
92. Vì sao sau khi lên tới quỹ đạo tàu vũ trụ không cần nhiên liệu nữa?
93.Vì sao khi tàu vũ trụ trở về mặt đất lại không bị cháy?
94. Vì sao các máy bay nói chung đều muốn bay thật cao nhng lại có loại máy bay lại muốn bay thật thấp?
95. Vì sao ném hòn đá xuống nớc, mặt nớc lại gợn lên từng vòng sóng tròn?
96. Vì sao khi sóng nớc truyền đi xa, các vật trên mặt nớc lại không theo đó mà trôi đi?
97. Vì sao một đội quân đi qua cầu không đợc đi đều bớc?
98. Vì sao khi gánh nớc trên mặt nớc lại phải phủ một mảnh gỗ hay vài chiếc lá cây?
99. Vì sao khi leo núi cao lại cấm vận động viên không đợc gào to?
100. Vì sao chuông nứt đánh không kêu?
101. Trong nhà hát những chỗ nào nghe tốt nhất?
102. Vì sao khi dốc nớc cho chảy thật nhanh ra khỏi chai lại có những tiếng kêu ùng ục?
103. Vì sao trong chiếc sáo không có cái gì cả mà vẫn thổi đợc các bản nhạc?
104. Vì sao cây nhị có thể tấu đợc những bản nhạc phức tạp?
105. Vì sao suối nhỏ lại róc rách kêu?
106. Vì sao khi để tai gần miệng phích không đựng nớc lại nghe thấy những tiếng kêu o, o?
107. Vì sao đàn điện tử lại có thể phát ra những âm thanh êm dịu, dễ nghe?
108. Vì sao sóng siêu âm có thể trừ đợc bụi?
109. Vì sao sóng siêu âm có thể rửa sạch những chi tiết chính xác, nhỏ bé?
110. Vì sao sóng siêu âm có thể thúc đẩy sự sinh trởng của thực vật?
111. Vì sao dùng sóng siêu âm có thể thăm dò đáy biển, kiểm tra các chi tiết và chuẩn đoán bệnh?
112. Vì sao khi máy bay với tốc độ vợt âm có thể nghe thấy những tiếng ầm ì nh tiếng sấm?
113. Ai dự báo bão táp trên biển?
114. Vì sao xe lửa chạy tới gần tiếng còi nghe nhọn gắt còn sau khi chạy xa lại biến thành trầm?
115. Vì sao ban đêm và buổi nghe tiếng chuông ở nơi xa rõ hơn ban ngày?
116. Viên đạn và tiếng nổ, cái gì chạy nhanh hơn?
117. Vì sao tốc độ truyền của âm thanh trong nớc lại nhanh hơn ở trong không khí?
118. Vì sao ban đêm đi bộ trên ngõ hẹp lại phát ra tiếng dội lại?
119. Vì sao tờng vọng âm có thể truyền âm thanh?
120. Vì sao phim màn ảnh rộng lại phải phối âm lập thể?
121. Vì sao nói hạt cơ bản lại không phải là cơ bản?
122. Vì sao nghiên cứu các hạt cơ bản rất nhỏ lại phải dùng những máy gia tốc rất lớn?
123. Vì sao vật lý hiện đại không thể tách rời khỏi thuyết lợng tử và thuyết tơng đối?
124. Vì sao thuyết tơng đối lại chia ra làm "thuyết tơng đối hẹp" và "thuyết tơng đối rộng?"
125. Trên thế giới có cái gì chạy nhanh hơn ánh sáng không?
126. Cùng chạy với ánh sáng bạn có thể nhìn thấy những hiện tượng gì?

Các bạn có thể xem đáp án chi tiết tại file đính kèm bên dưới
Khắc phục nếu bị lỗi font:
-Font chữ của tài liệu là : .vnitime
-Cách 1 :


Nếu bạn tải một file về khi mở lên mà bị lỗi font thì có thể do máy tính bạn thiếu font chữ. Bạn phải thực hiện tải thêm font chữ cho máy. Bạn tải về bộ font chữ khá đầy đủ tại đây

Sau khi tải file font chữ về, bạn giải nén và copy vào ổ C:\Windows\Fonts. Sau đó bạn tắt tài liệu đi và bật lại. Nếu vẫn còn lỗi font thì bạn phải tìm thêm font chữ đặc biệt mà tài liệu đang sử dụng.
-Cách 2 : đơn giản hơn ( mở tài liệu sau đó nhấn CTRL+ A==> nhấp chuột phải -->copy --> mở file word trống ra dán vào đó (CTRL +V) chuyển dang font".vnitime" là xong.

ST
 

Đính kèm

  • Vật lý.rar
    233,4 KB · Lượt xem: 2.142
×
Quay lại
Top