Bài tập chia thừa kế

hoa da

Thành viên
Tham gia
15/1/2013
Bài viết
3
Anh chị giải giúp em bài này với:
Gỉa sử ông A có khối di sản là 1tỷ đồng. Trước khi chết ông A có lập di chúc với nội dung : sau khi ông chết thì vợ ông là B và con ông là C được hưởng toàn bộ di sản. Qua điều tra của toà án thì bố của ông A là D vẫn còn sống, còn con của ông là C thuộc đối tượng bị tước quyền hương rdi sản.
Câu hỏi: Vậy anh(chị) hãy giả quyết tình huống đó dựa theo quy định của pháp luật hiện hành
 
minh học lau roi nen ko nho lam.trước tiên phải xác định xem số tiền 1 tỷ đồng cua ong A là tài sản riêng hay tài sản chung.vì đây là tài sản riêng nên căn cứ theo di chúc sẽ dc chia như sau:

theo Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

số người dc chia tài sản theo pháp luật là D và B vì C bị tước quyền thừa kế theo pháp luật
vậy cha của ông A là ông D vẫn dc chia tài sản = 2/3 của 500 tr = 333 tr
vì con của A là C đã mất quyền thừa kế và C không có con nên bà B và ong D sẽ dc hưởng phần tài sản của C (theo hàng thừa kế thứ nhất).
số tiền C dc hưởng theo di chúc là : ( 1 tỷ đồng - 333tr)/2=333,5tr
vậy bà B dc hưởng : 333,5 + 333,5/2= 500.25tr (số tiền B dc hưởng theo di chúc = số tiền từ tài sản của C)
ông D : 333 + 333,5/ 2 = 499,75tr (tiền dc chia theo pháp luật + tiền thừa hưởng của C)
có gì sai mong các bạn góp ý nghen
 
Cảm ơn bạn nha! mình lại nghĩ là mình phải chia làm 2 truòng hợp nak. mình đâu đã biết ông A có biết C thuộc đối tượng bị tước quyền hay không đâu? bạn nghĩ sao
 
theo mình nghỉ việc ông A có biết C thuộc đối tuợng bị tước quyền hay không cũng không ảnh hưởng gì, bởi vì theo pháp luật thì C không được hưởng nên bạn hãy làm một trường hợp thôi
 
theo luật nếu ông A biết C thuộc đối tượng bị tước quyền mà vẫn để lại di chúc cho C thì C vẫn được hưởng di sản mà.
 
theo luạt chia gia sản thì người thừa kế trong trường hợp bị tước quyền thừa kế (mình nghĩ là kể cả việc ong a co biết hay ko)thì sẽ có người thừa kế thế vị. xét theo di chúc thì c vẫn dc hưởng nhưng vì c bị pháp luật tước quyên thừa kế nên phần tài sản dc chia theo di chúc của c sẽ dc chia lại cho người thừa thế vị là ong D và bà B là ông và mẹ ruột theo luật thừa kế thế vị.
vạy c vãn dc chia theo di chúc nhưng ko dc thừa hưởng tài sản do mà dc chia lại cho người thế vị.
bạn dọc kĩ lại bài sẽ thấy là c dc chia.mình cũng chia tài sản 2 lần.lần thứ nhất là chia theo di chúc.lần thứ 2 là chia giả định theo pháp luật để xác định số tài sản mà ông cua c dc chia theo luật 669 ,sau do mới xác dịnh rõ số tiền mà c và b thực sự dc chia.
có gì thì gop y ngen.theo mình nghĩ thôi
 
Ông A và bà B đăng ký kết hôn xây dựng gia đình năm 1982, ông bà có 3 người con chung là C, D, E.C sinh năm 1984, D sinh năm 1990, E sinh năm 1996.
Năm 2004 trong một lần bị tai nạn giao thông bà B bị gẫy 2 chân không hồi phục được và bệnh viện kết luận mất 71% sức khỏe.
Ông A và bà B có khối tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là ngôi nhà trị giá 800triệu đồng, một ô tô trị giá 600triệu đồng và một sổ tiết kiệm trị giá 500triệu đồng.
Năm 2010 ông A mất do bị bệnh hiểm nghèo, trước khi chết ông để lại di chúc cho toàn bộ di sản của mình cho bà F người hàng xóm của ông.
Anh (chị) hãy chia tài sản của ông A theo quy định của Pháp luật Dân sự?
ai giải giúp hộ mình càng chi tiết càng tốt
Ai giúp mình bài này với
 
×
Quay lại
Top