Báo cáo thực tập Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ

tailieumau

Banned
Tham gia
5/12/2013
Bài viết
0
Báo cáo thực tập ngân hàng

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường ngày càng đổi mới, phát triển mạnh mẽ cả về hình thức lẫn qui mô, sản xuất kinh doanh. Trong xu hướng hội nhập và mở cửa, đặc biệt khi Việt nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) - một sân chơi lớn chứa đựng nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức đối với nền kinh tế Việ nam. Để hòa nhập với xu hướng này buộc các tổ chức, các đơn vị Việt nam phải phát triển kể cả chiều rộng và chiều sâu.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong linh vực xe đạp – Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ phát triển cùng với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều đối thủ trong nước cũng như các sản phẩm xe đạp nhập từ nước ngoài. Để sẩn phẩm cạnh tranh được trên thị trường, công ty phải quan tâm đến chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, thị hiếu người tiêu dùng để tạo được chỗ đứng vững chắc cho công ty mình.
Công ty đã có những đóng góp đáng kể vào nền kinh tế địa phương, ký nhiều hợp đồng với các đại lý của hầu hết các tỉnh khu vực miền bắc, đặc biệt là Hà nội duy trì và phát triển tốt nhiều mối quan hệ, những thử thách phía trước vẫn còn rất nhiều, đòi hỏi công ty phải luôn có những cố gắng để thích nghi, tận dụng tốt những cơ hội để phát triển hơn nữa.
Sau một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ, được sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên công ty cùng với những kiến thức đã học ở nhà trường đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Nội dung báo cáo gồm ba phần:
- Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ.
- Phần 2: Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty.
- Phần 3: Nhận xét và kết luận.

.........................................................
II. Kết quả hoạt động kinh oanh một số năm của công ty.
1. Tình hình kinh doanh năm 2009 – 2010.
Đơn vị tính: đồng.
Chỉ tiêuNăm 2010Năm 2009So sánh
Chênh lệch %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ2.778.799.7974.477.014.262-1.698.214.465 -37,93
2. Các khoản giảm trừ
+ Giảm giá hàng bán
+ Hàng bán bị trả lại
+ thuế TT đặc biệt, thuế xuất khẩu ph ải nộp
3. Doanh thu thuần2.778.799.7974.477.014.262-1.698.214.465 -37,93
4. Giá vốn hàng bán2.595.738.5854.341.358.131-1745619546-40,20
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV183.061.212135.656.13147405081 34,94
6. D.Thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lai vay
8. Chi phí quản lý DN 155.296.012111.896.131 43399881 38,78
9. Lợi nhuận từ hoạt động KD 27.765.20023.760.000400520016,85
10. Thu nhập khác894.800894.800
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác894.800894.800
13. Tổng L.nhuận trước thuế28.660.00023.760.000 4.900.00020,62
14. Thuế thu nhập DN7.165.0004.158.0003007000 72,31
15. L.Nhuận sau thuế TNDN21.495.00019.602.000 18930009,65

* Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2009 và 2010.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 của doanh nghiệp đã tăng 4.900.000đồng, tương ứng với 20,62% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang kinh doanh có hiệu quả. Mặc dù con số không thật ấn tượng nhưng trong thời buổi kinh tế đang khó khăn thì đây là một dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
Để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cùng xem xét sự biến động của một số chỉ tiêu sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 1.698.214.465đồng, tương ứng 37,93%.
Giá vốn hàng bán giảm 1745619546đ, tương ứng 40,20%.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 43399881đ, tương ứng 38,78%.
Lợi nhuận khác tăng 894.800đ, năm 2009 chưa có doanhh thu này.
Thứ nhất: doanh thu giảm dẫn đến giá vốn giảm, nhưng tỷ lệ giảm của giá vốn lớn hơn doanh thu cho nên không ảnh hưởng đến lợi nhuận. bên cạnh đó, giá vốn hàng bán giảm cho thấy chất lượng hàng hóa của công ty ngày một tăng, có sức cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp cùng ngành.
Thứ hai , chi phí quản lý tăng 43399881đ một con số đáng kể. doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực để cắt giảm chi phí. Cuối cùng lợi nhuận khác năm 2010 là 894.800đ trong khi năm 2009 là không có.
Tóm lại, công ty cần có phương hướng quản lý cụ thể hơn để cắt giảm chi phí, tăng doanh thu và nâng cao lợi nhuận hơn nữa.
2. tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2009 và 2010.
DIỄN GIẢINăm 2010Năm 2009So sánh
Chên lệch %
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
2.429.553.0781.696.561.800732.991.27843,20
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 99.985.565194.571.030-94.585.465-48,61
2. Các khoản phải thu48.666.678222.190.035-173523357-78,09
3. Hàng tồn kho2.170.192.4021.234.410.163935.782.23975,80
4. Tài sản ngắn hạn khác110.708.43345.390.57265.317.861143,90
B. Tài sản dài hạn4.000.000-4.000.000-100
1. Tài sản cố định4.000.000-4.000.000-100
2. Tài sản dài hạn khác000
Tổng cộng tài sản2.429.553.0781.700.561.80072899127842,86
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
264.024.078156.527.800107.496.27868,67
1. Nợ ngắn hạn264.024.078156.527.800107.496.27868,67
2. Nợ dài hạn0
B. Vốn chủ sở hữu2.165.529.0001.544.034.000621.495.00040,25
1. Vốn chủ sở hữu2.165.529.0001.544.034.000621.495.00040,25
2. Quỹ đầu tư phát triển0
3. Quỹ dự phòng tài chính0
4. Quỹ khen thưởng, phúc lợi0
Tổng cộng nguồn vốn2.429.553.0781.700.561.80072899127842,86

* Phân tích tình hình TS – NV trong hi năm 2010 – 2011.
a. Tình hình tài sản.
Tổng tài sản của công ty trong năm 2010 tăng 728991278đ, tương ứng 42,86% so với năm 2009.
- Trong đó, chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn, mà chủ yếu là hàng tồn kho, tăng 935.782.239đ, tương ứng 75,80% so với năm 2009 và hàng tồn kho khác. công ty đầu tư nhiều hơn vào nhập nguyên vật liệu, phụ tùng để chuẩn bị hàng hóa cho năm sau 9mufa vụ tới).
- Về tổng tài sản ngắn hạn của công ty không có sự biến động lớn. Năm ...., tổng tài sản ngắn hạn giảm........., tương ứng...........%. Trong đó:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 94.585.465đ, tương ứng48,61%, chứng tỏ công ty không nhiều tiền từ khách hàng hơn, bị chiếm dụng vốn.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 173523357đ, tương ứng 78,09% cho thấy tình hình thanh toán của khách hàng với công ty ngày một tốt hơn.
Tình hình trên cho thấy, quy mô về tài sản của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 là tăng. Đặc biệt là tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động) năm 2010 so với năm 2009 tăng lên, chứng tỏ năng lực sản xuất của công ty được tăng lên.
b. Tình hình nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 728991278đồng, tương ứng tăng 42,86%, trong đó:
- Nợ phải trả tăng 107.496.278đ, tương ứng tăng 68,67%. trong đó toàn bộ là nợ ngắn hạn tăng, còn nợ dài hạn chỉ tăng o đ tương ứng 0%.
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 621.495.000đ, tương ứng 40,25%. trong đó: toàn bộ là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu còn quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi k biến động.
Qua số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn tăng nhưng tỷ lệ tăng của nợ phải trả cao hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này ảnh hưởng lớn đến uy tín của công ty chính vì vậy công ty nên cố gắng thanh toán các khoản nợ để có thể kinh doanh đạt hiệu quả hơn nữa.
* Phân tích tình hình hoạt động và sử dụng vốn tại công ty.
- Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ luôn căn cứ vào nhu cầu vốn đã được xác định thông qua kế hoạch tài chính và căn cứ vào diễn biến thực tế để huy động vốn nhằm đảm bảo vốn kịp thời cho sản xuất và kinh doanh. Công ty luôn chú trọng tới việc sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích.
- Sử dụng vốn:
Công ty luôn trọng đến việc sử dụng vốn đúng mục đích, hợp lý. Công ty luôn chuẩn bị vốn để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất cho các đơn hàng đột xuất. Nếu không chuẩn bị chu đáo về vốn sẽ làm ảnh hưởng đến việc sản xuất, kinh doanh của công ty vì vậy công ty đề ra nguyên tắc sử dụng vốn đảm bảo có hiệu quả kinh tế cao nhất.







Xem chi tiết và tải tài liệu tại ĐÂY




xem thêm tài liệu khác tại: https://tailieumau.vn/
 
×
Quay lại
Top