Giúp tớ nâng cao kỹ năng kế toán với!!!

Mong các anh chị chia sẻ giúp đỡ em bài tập này với ạ, em hỏi mấy gr rồi nhưng chưa nhận được câu tra lời thỏa đáng. Em cảm ơn!
Công ty A có vốn điều lệ 2,5 tỷ đồng, đến ngày 30/6/2015 các thành viên góp vốn đã thực hiện góp vốn được 2,25 tỷ đồng. Ngày 01/07/2016 công ty cần một khoản tiền đầu tư là 1,5 tỷ đồng trong đó đã có 0,75 tỷ đồng tại quỹ tiền gửi ngân hàng vậy công ty thực hiện vay vốn phần còn lại với thời hạn 12 tháng, lãi suất 1%/ tháng. Hãy hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên (Vay vốn, trả lãi tiền vay và khi đáo hạn ngân hàng). Để tối ưu thuế TNDN của doanh nghiệp bạn sẽ làm gì trong tình huồng này?
hóng câu trả lời
 
Mong các anh chị chia sẻ giúp đỡ em bài tập này với ạ, em hỏi mấy gr rồi nhưng chưa nhận được câu tra lời thỏa đáng. Em cảm ơn!
Công ty A có vốn điều lệ 2,5 tỷ đồng, đến ngày 30/6/2015 các thành viên góp vốn đã thực hiện góp vốn được 2,25 tỷ đồng. Ngày 01/07/2016 công ty cần một khoản tiền đầu tư là 1,5 tỷ đồng trong đó đã có 0,75 tỷ đồng tại quỹ tiền gửi ngân hàng vậy công ty thực hiện vay vốn phần còn lại với thời hạn 12 tháng, lãi suất 1%/ tháng. Hãy hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên (Vay vốn, trả lãi tiền vay và khi đáo hạn ngân hàng). Để tối ưu thuế TNDN của doanh nghiệp bạn sẽ làm gì trong tình huồng này?

@Trần hoàng thiện
Tôi xin có một số gợi ý nhỏ để trả lời Bài tập trên của bạn
Trước khi hạch toán, có lẽ vấn đề chuyên môn cần quan tâm mà chúng ta cần ưu tiền trả lời trước là:
1. CHI PHÍ LÃI VAY CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN LÀ CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC; chi phí lãi vay lãi vay không được trừ nếu:
+ Vốn gốc vay tương ứng với phần vốn điều lệ góp vốn thiếu theo tiến độ
+ lãi suất vay vốn vượt quá 150% lãi suất công bố của Ngân hàng Nhà nước khi DN vạy tổ chức, cá nhân phi tín dụng
+ Việc vạy vốn không thực sự phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
=> Như Vậy, để chi phí lãi vay là chi phí được trừ:
=> DN cần làm rõ phần vốn góp thiếu 750 trđ so với tiến độ góp vốn đã đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư, khẩn trương hoàn thiện phần vốn góp thiếu=> nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay tương ứng vơi vốn gốc thiếu này không được trừ;
=> Lãi suất 1%/tháng, tương đương vơi 12%/năm hiện cao hơn 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm vay => nếu khoản vay này vay của tổ chức phi tín dụng hoặc cá nhân => phần lãi vay tương ứng với phần lãi suất vượt quá 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước =>chi phí không được trừ
=> Trong thông tin ban đầu người viết cung cấp, DN đang cần một khoản đầu tư =>DN cần xây dựng
Phương án vay vốn thể hiện rõ mục tiêu vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? đánh giá hiệu quả sư dụng vốn vay? Kế hoạch trả nợ? . (Ví dụ Dn có số dư tiền mặt, tạm ứng quá lớn => phát sinh vay vốn => việc vay vốn không phụ vụ HĐSXKD => Lãi vay bị loại (Vì nếu tiền nhiều như vậy, tạm ứng nhiều như vậy sao không thu hồi về để sử dụng mà phải đi vay…)

2. CĂN CỨ CHỨNG TỪ GÌ ĐỂ HẠCH TOÁN CHI PHÍ LÃI VAY
Phương án vay vốn phục vụ hoạt động SXKD
Hợp đồng vay vốn
Chứng từ xác nhận việc vay vốn (Giấy nhận nợ, Phương án trả nợ, Giấy đề vay vốn, Ủy nhiệm chi…)
Hồ sơ chứng từ gốc hàng hóa dịch vụ
3. HẠCH TOÁN VỐN VAY VÀ LÃI VAY NHƯ THẾ NÀO?
Vốn vay:
Nợ TK 331/341 = vốn gốc vay (vốn vay sử dụng trả cho nhà cung cấp/người bán nào?)
Lãi vay:
Phần chi phí lãi vay được trừ: Nợ TK 635/111,112
Phần chi phí lãi vay không được trừ: Nợ TK 811 (mở mã theo dõi Chi phí không được trừ)/Có TK 111,112

4. TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ THUẾ TNDN
Như phần 1 đã chia sẻ, để tối ưu hóa hay giảm thiểu chi phí thuế TNDN thì chúng ta cần tập trung chứng minh chi phí lãi vay trong trường hợp này là chi phí được trừ. Chi phí lãi vay được trừ càng lớn thì thuế TNDN càng nhỏ và ngược lại.
Chúc bạn luôn thành công trong sự nghiệp!
 
@Trần hoàng thiện
Tôi xin có một số gợi ý nhỏ để trả lời Bài tập trên của bạn
Trước khi hạch toán, có lẽ vấn đề chuyên môn cần quan tâm mà chúng ta cần ưu tiền trả lời trước là:
1. CHI PHÍ LÃI VAY CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN LÀ CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC; chi phí lãi vay lãi vay không được trừ nếu:
+ Vốn gốc vay tương ứng với phần vốn điều lệ góp vốn thiếu theo tiến độ
+ lãi suất vay vốn vượt quá 150% lãi suất công bố của Ngân hàng Nhà nước khi DN vạy tổ chức, cá nhân phi tín dụng
+ Việc vạy vốn không thực sự phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
=> Như Vậy, để chi phí lãi vay là chi phí được trừ:
=> DN cần làm rõ phần vốn góp thiếu 750 trđ so với tiến độ góp vốn đã đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư, khẩn trương hoàn thiện phần vốn góp thiếu=> nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay tương ứng vơi vốn gốc thiếu này không được trừ;
=> Lãi suất 1%/tháng, tương đương vơi 12%/năm hiện cao hơn 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm vay => nếu khoản vay này vay của tổ chức phi tín dụng hoặc cá nhân => phần lãi vay tương ứng với phần lãi suất vượt quá 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước =>chi phí không được trừ
=> Trong thông tin ban đầu người viết cung cấp, DN đang cần một khoản đầu tư =>DN cần xây dựng
Phương án vay vốn thể hiện rõ mục tiêu vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? đánh giá hiệu quả sư dụng vốn vay? Kế hoạch trả nợ? . (Ví dụ Dn có số dư tiền mặt, tạm ứng quá lớn => phát sinh vay vốn => việc vay vốn không phụ vụ HĐSXKD => Lãi vay bị loại (Vì nếu tiền nhiều như vậy, tạm ứng nhiều như vậy sao không thu hồi về để sử dụng mà phải đi vay…)

2. CĂN CỨ CHỨNG TỪ GÌ ĐỂ HẠCH TOÁN CHI PHÍ LÃI VAY
Phương án vay vốn phục vụ hoạt động SXKD
Hợp đồng vay vốn
Chứng từ xác nhận việc vay vốn (Giấy nhận nợ, Phương án trả nợ, Giấy đề vay vốn, Ủy nhiệm chi…)
Hồ sơ chứng từ gốc hàng hóa dịch vụ
3. HẠCH TOÁN VỐN VAY VÀ LÃI VAY NHƯ THẾ NÀO?
Vốn vay:
Nợ TK 331/341 = vốn gốc vay (vốn vay sử dụng trả cho nhà cung cấp/người bán nào?)
Lãi vay:
Phần chi phí lãi vay được trừ: Nợ TK 635/111,112
Phần chi phí lãi vay không được trừ: Nợ TK 811 (mở mã theo dõi Chi phí không được trừ)/Có TK 111,112

4. TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ THUẾ TNDN
Như phần 1 đã chia sẻ, để tối ưu hóa hay giảm thiểu chi phí thuế TNDN thì chúng ta cần tập trung chứng minh chi phí lãi vay trong trường hợp này là chi phí được trừ. Chi phí lãi vay được trừ càng lớn thì thuế TNDN càng nhỏ và ngược lại.
Chúc bạn luôn thành công trong sự nghiệp!
câu trả lời hay quá
 
@Trần hoàng thiện
Tôi xin có một số gợi ý nhỏ để trả lời Bài tập trên của bạn
Trước khi hạch toán, có lẽ vấn đề chuyên môn cần quan tâm mà chúng ta cần ưu tiền trả lời trước là:
1. CHI PHÍ LÃI VAY CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN LÀ CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC; chi phí lãi vay lãi vay không được trừ nếu:
+ Vốn gốc vay tương ứng với phần vốn điều lệ góp vốn thiếu theo tiến độ
+ lãi suất vay vốn vượt quá 150% lãi suất công bố của Ngân hàng Nhà nước khi DN vạy tổ chức, cá nhân phi tín dụng
+ Việc vạy vốn không thực sự phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
=> Như Vậy, để chi phí lãi vay là chi phí được trừ:
=> DN cần làm rõ phần vốn góp thiếu 750 trđ so với tiến độ góp vốn đã đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư, khẩn trương hoàn thiện phần vốn góp thiếu=> nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay tương ứng vơi vốn gốc thiếu này không được trừ;
=> Lãi suất 1%/tháng, tương đương vơi 12%/năm hiện cao hơn 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm vay => nếu khoản vay này vay của tổ chức phi tín dụng hoặc cá nhân => phần lãi vay tương ứng với phần lãi suất vượt quá 150% Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước =>chi phí không được trừ
=> Trong thông tin ban đầu người viết cung cấp, DN đang cần một khoản đầu tư =>DN cần xây dựng
Phương án vay vốn thể hiện rõ mục tiêu vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? đánh giá hiệu quả sư dụng vốn vay? Kế hoạch trả nợ? . (Ví dụ Dn có số dư tiền mặt, tạm ứng quá lớn => phát sinh vay vốn => việc vay vốn không phụ vụ HĐSXKD => Lãi vay bị loại (Vì nếu tiền nhiều như vậy, tạm ứng nhiều như vậy sao không thu hồi về để sử dụng mà phải đi vay…)

2. CĂN CỨ CHỨNG TỪ GÌ ĐỂ HẠCH TOÁN CHI PHÍ LÃI VAY
Phương án vay vốn phục vụ hoạt động SXKD
Hợp đồng vay vốn
Chứng từ xác nhận việc vay vốn (Giấy nhận nợ, Phương án trả nợ, Giấy đề vay vốn, Ủy nhiệm chi…)
Hồ sơ chứng từ gốc hàng hóa dịch vụ
3. HẠCH TOÁN VỐN VAY VÀ LÃI VAY NHƯ THẾ NÀO?
Vốn vay:
Nợ TK 331/341 = vốn gốc vay (vốn vay sử dụng trả cho nhà cung cấp/người bán nào?)
Lãi vay:
Phần chi phí lãi vay được trừ: Nợ TK 635/111,112
Phần chi phí lãi vay không được trừ: Nợ TK 811 (mở mã theo dõi Chi phí không được trừ)/Có TK 111,112

4. TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ THUẾ TNDN
Như phần 1 đã chia sẻ, để tối ưu hóa hay giảm thiểu chi phí thuế TNDN thì chúng ta cần tập trung chứng minh chi phí lãi vay trong trường hợp này là chi phí được trừ. Chi phí lãi vay được trừ càng lớn thì thuế TNDN càng nhỏ và ngược lại.
Chúc bạn luôn thành công trong sự nghiệp!

@Edubelife Hongtrang cảm ơn cô giáo nhiều, cô giỏi thật đấy, khi nào cô cũng dẫn dắt cụ thể, e lại học hỏi thêm đc nhiều TH hay nữa
 
em vừa thấy có chị hỏi câu này trong một số diễn đàn thấy hay hay mà em cũng muốn biết câu trả lời nên e đăng lên đây nếu anh chị nào biết chỉ em với ạ. sưu tầm nên e cop nguyên văn ạ

"Em có thắc mắc này anh chị chỉ giúp em với ạ

công ty em có 2 cái ô tô. công ty em làm về du lịch. Nhưng 2 cái oô tô con này chủ yếu sếp em đi ạ, cũng không tạo ra doanh thu gì mấy từ ô tô này, nó khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Khi khấu hao thì em hạch toán nợ 6424/có 214: giả sử là 80.000.000đ

Nhưng do không tạo ra mấy doanh thu nên em muốn loại bớt khấu hao đi thì em làm tiếp bút toàn nợ 811 có 6424 khoảng 60.000.000đ được không ạ

em cảm ơn nhiều ạ!"
 
em vừa thấy có chị hỏi câu này trong một số diễn đàn thấy hay hay mà em cũng muốn biết câu trả lời nên e đăng lên đây nếu anh chị nào biết chỉ em với ạ. sưu tầm nên e cop nguyên văn ạ

"Em có thắc mắc này anh chị chỉ giúp em với ạ

công ty em có 2 cái ô tô. công ty em làm về du lịch. Nhưng 2 cái oô tô con này chủ yếu sếp em đi ạ, cũng không tạo ra doanh thu gì mấy từ ô tô này, nó khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Khi khấu hao thì em hạch toán nợ 6424/có 214: giả sử là 80.000.000đ

Nhưng do không tạo ra mấy doanh thu nên em muốn loại bớt khấu hao đi thì em làm tiếp bút toàn nợ 811 có 6424 khoảng 60.000.000đ được không ạ

em cảm ơn nhiều ạ!"

@Dương Hồng 1311
Chào Em

Tình huống này tôi đã giải đáp ở 1 số group, tôi gợi ý lại với em như sau:

1/ Để xem xét kỹ về trường hợp này, chúng ta cần lưu một số điểm sau

Nguyên giá ô tô bao nhiêu

Doanh nghiệp có chức năng vận tải không?

Ô tô thực tế sử dụng vào việc gì?

Tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thế nào? (số liệu bào cáo cơ quan thuế)


2/ Thực tế, tình huống của DN đúng là có rủi ro thuế cao. Cụ thể, để chi phí khấu hao của DN là chi phí được trừ thì điều quan trọng nhất,DN ngoài chứng từ mua ô tô hợp lệ (Hợp đồng mua xe, Biên bản giao nhận xe, Hóa đơn GTGT, các chứng từ hợp pháp khác), DN cần chứng minh, ngay từ khi mua xe, việc mua sắm sử dụng xe này là thực sự cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Như vậy, tại thời điểm mua sắm xe, DN cần làm rõ trong Tờ trình duyệt mua xe các vấn đề

+ tại sao phải mua sắm tài sản này?

+ tài sản này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh gì? Thực tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao? (Đối với trường hợp đưa đón Giám đốc, cần làm rõ việc đưa đón này có thực tế đem lại hiệu quả kinh tế cho DN không, hay phần lớn đáp ứng nhu cầu cá nhân. Nếu đáp ứng phần lớn nhu cầu đi lại của cá nhân, chi phí khấu hao này không được trừ, tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của cá nhân Giám đốc)

+ Tại sao mua ô tô này? Giá trị này? Mà không phải ô tô khác => (DN cần lựa chọn ít nhất 3 nhà cung cấp lớn về các thương hiệu xe khác nhau, trình lãnh đạo DN cân nhắc, chọn lựa)


3/ Trường hợp muốn loại bớt chi phí khấu hao không thực tế liên quan đến HĐSXKD phải làm thế nào?

Trường hợp em muốn loại bớt chi phí khấu hao không thực tế liên quan đến HĐSXKD em cũng cần chỉ rõ cơ sở loại bỏ phần chi phí này em nhé. Ví dụ em định loại 60 triệu đồng trong 80 triệu đồng, việc loại này dựa trên căn cư nào?

Chẳng hạn, em có thể căn cứ vào lịch trình xe đi hàng tháng, trong đó thể hiện rõ 6/8 thời gian sử dụng xe không thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh do đó loại bỏ phần chi phí khấu hao này. Lịch trình xe cần nêu rõ xe đi đâu, bao nhiêu km, việc đi lại này liên quan đến hoạt động kinh doanh gì?, Lịch trình xe cũng là cơ sở quan trọng để xem xét chi phí xăng xe tiêu hao có đủ điều kiện là chi phí được trừ không?

Trên đây là một số chia sẻ nhỏ của tôi đối với tình huống của DN. Căn cứ pháp lý: Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC; Thông tư 45/2013/TT-BTC, em nhé. Mong rằng em đã có gợi ý phù hợp để xử lý tình huống của mình
 
@Dương Hồng 1311
Chào Em

Tình huống này tôi đã giải đáp ở 1 số group, tôi gợi ý lại với em như sau:

1/ Để xem xét kỹ về trường hợp này, chúng ta cần lưu một số điểm sau

Nguyên giá ô tô bao nhiêu

Doanh nghiệp có chức năng vận tải không?

Ô tô thực tế sử dụng vào việc gì?

Tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thế nào? (số liệu bào cáo cơ quan thuế)


2/ Thực tế, tình huống của DN đúng là có rủi ro thuế cao. Cụ thể, để chi phí khấu hao của DN là chi phí được trừ thì điều quan trọng nhất,DN ngoài chứng từ mua ô tô hợp lệ (Hợp đồng mua xe, Biên bản giao nhận xe, Hóa đơn GTGT, các chứng từ hợp pháp khác), DN cần chứng minh, ngay từ khi mua xe, việc mua sắm sử dụng xe này là thực sự cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Như vậy, tại thời điểm mua sắm xe, DN cần làm rõ trong Tờ trình duyệt mua xe các vấn đề

+ tại sao phải mua sắm tài sản này?

+ tài sản này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh gì? Thực tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao? (Đối với trường hợp đưa đón Giám đốc, cần làm rõ việc đưa đón này có thực tế đem lại hiệu quả kinh tế cho DN không, hay phần lớn đáp ứng nhu cầu cá nhân. Nếu đáp ứng phần lớn nhu cầu đi lại của cá nhân, chi phí khấu hao này không được trừ, tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của cá nhân Giám đốc)

+ Tại sao mua ô tô này? Giá trị này? Mà không phải ô tô khác => (DN cần lựa chọn ít nhất 3 nhà cung cấp lớn về các thương hiệu xe khác nhau, trình lãnh đạo DN cân nhắc, chọn lựa)


3/ Trường hợp muốn loại bớt chi phí khấu hao không thực tế liên quan đến HĐSXKD phải làm thế nào?

Trường hợp em muốn loại bớt chi phí khấu hao không thực tế liên quan đến HĐSXKD em cũng cần chỉ rõ cơ sở loại bỏ phần chi phí này em nhé. Ví dụ em định loại 60 triệu đồng trong 80 triệu đồng, việc loại này dựa trên căn cư nào?

Chẳng hạn, em có thể căn cứ vào lịch trình xe đi hàng tháng, trong đó thể hiện rõ 6/8 thời gian sử dụng xe không thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh do đó loại bỏ phần chi phí khấu hao này. Lịch trình xe cần nêu rõ xe đi đâu, bao nhiêu km, việc đi lại này liên quan đến hoạt động kinh doanh gì?, Lịch trình xe cũng là cơ sở quan trọng để xem xét chi phí xăng xe tiêu hao có đủ điều kiện là chi phí được trừ không?

Trên đây là một số chia sẻ nhỏ của tôi đối với tình huống của DN. Căn cứ pháp lý: Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC; Thông tư 45/2013/TT-BTC, em nhé. Mong rằng em đã có gợi ý phù hợp để xử lý tình huống của mình
em cám ơn ạ. c tl chi tiết quá.e cũng chưa hiểu hết đc, chắc phải đọc vài lần nữa ạ
 
Chào mọi người, công ty em nhận được quyết định sau thanh tra thuế là: Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ sau giảm: 43 tr.
Em sẽ hạch toán vào thời điểm nhận được QĐ là:
Nợ TK4211/Có TK1131: 43tr
Đồng thời trên tờ khai thuế GTGT của tháng đó điều chỉnh vào chỉ tiêu 37: 43tr phải không ạ? (Công ty em nộp thuế GTGT theo tháng)
Mong mọi người giải đáp giúp em ạ, em cảm ơn.
 
Chào mọi người, công ty em nhận được quyết định sau thanh tra thuế là: Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ sau giảm: 43 tr.
Em sẽ hạch toán vào thời điểm nhận được QĐ là:
Nợ TK4211/Có TK1131: 43tr
Đồng thời trên tờ khai thuế GTGT của tháng đó điều chỉnh vào chỉ tiêu 37: 43tr phải không ạ? (Công ty em nộp thuế GTGT theo tháng)
Mong mọi người giải đáp giúp em ạ, em cảm ơn.
hóng cao nhân trả lời
 
Chào mọi người, công ty em nhận được quyết định sau thanh tra thuế là: Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ sau giảm: 43 tr.
Em sẽ hạch toán vào thời điểm nhận được QĐ là:
Nợ TK4211/Có TK1131: 43tr
Đồng thời trên tờ khai thuế GTGT của tháng đó điều chỉnh vào chỉ tiêu 37: 43tr phải không ạ? (Công ty em nộp thuế GTGT theo tháng)
Mong mọi người giải đáp giúp em ạ, em cảm ơn.

@Quỳnh Kute9x
Chào em! Tôi đã giải đáp câu hỏi tương tự thế này tại 1 số diễn đàn.
Việc em hạch toán và kê khai điều chỉnh giảm như trên phù hợp với Chế độ kế toán và hướng dẫn kê khai bổ sung thuế GTGT theo quy định tại Thông tư 156/2013/TT-BTC.
Em chú ý thêm việc lập Tờ khai bổ sung cho thời điểm kê khai sai và việc có thể phát sinh chi phí không được trừ do thuế GTGT đầu vào bị loại em nhé. Việc chi phí bị loại thường kéo theo việc bị truy thu thuế Thu nhập doanh nghiệp và lập lại Báo cáo tài chính theo kết quả thanh kiểm tra.
Chúc em có thật nhiều thành công trong sự nghiệp, có thu nhập cao và được chủ doanh nghiệp tin tưởng, trọng dụng!
 
@Quỳnh Kute9x
Chào em! Tôi đã giải đáp câu hỏi tương tự thế này tại 1 số diễn đàn.
Việc em hạch toán và kê khai điều chỉnh giảm như trên phù hợp với Chế độ kế toán và hướng dẫn kê khai bổ sung thuế GTGT theo quy định tại Thông tư 156/2013/TT-BTC.
Em chú ý thêm việc lập Tờ khai bổ sung cho thời điểm kê khai sai và việc có thể phát sinh chi phí không được trừ do thuế GTGT đầu vào bị loại em nhé. Việc chi phí bị loại thường kéo theo việc bị truy thu thuế Thu nhập doanh nghiệp và lập lại Báo cáo tài chính theo kết quả thanh kiểm tra.
Chúc em có thật nhiều thành công trong sự nghiệp, có thu nhập cao và được chủ doanh nghiệp tin tưởng, trọng dụng!
cô luôn giải đáp được mọi vấn đề, em chúc cô ngày càng thành công
 
Em chào cả nhà, em có tình huống này của cty bạn em, mà em băn khoăn ko biết thế nào,mong cả nhà giải đáp giúp em để em có thêm kinh nghiệm, áp dụng vào cty em khi gặp phải ạ.
Năm 2018, Công ty bạn em có vài nhân viên đến tháng 7/2018 mới báo tăng BH cho họ, Trường hợp như vậy, bạn ấy có thể làm hợp đồng lao động 12 tháng, và 6 tháng đầu để họ làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không ạ, và sau tháng 7 đóng bảo hiểm sẽ cho họ làm đủ tháng được không ạ.
Em cám ơn!
 
Em chào cả nhà, em có tình huống này của cty bạn em, mà em băn khoăn ko biết thế nào,mong cả nhà giải đáp giúp em để em có thêm kinh nghiệm, áp dụng vào cty em khi gặp phải ạ.
Năm 2018, Công ty bạn em có vài nhân viên đến tháng 7/2018 mới báo tăng BH cho họ, Trường hợp như vậy, bạn ấy có thể làm hợp đồng lao động 12 tháng, và 6 tháng đầu để họ làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không ạ, và sau tháng 7 đóng bảo hiểm sẽ cho họ làm đủ tháng được không ạ.
Em cám ơn!
có lương k có Bh là k ổn đâu b
 
Em chào cả nhà, em có tình huống này của cty bạn em, mà em băn khoăn ko biết thế nào,mong cả nhà giải đáp giúp em để em có thêm kinh nghiệm, áp dụng vào cty em khi gặp phải ạ.
Năm 2018, Công ty bạn em có vài nhân viên đến tháng 7/2018 mới báo tăng BH cho họ, Trường hợp như vậy, bạn ấy có thể làm hợp đồng lao động 12 tháng, và 6 tháng đầu để họ làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không ạ, và sau tháng 7 đóng bảo hiểm sẽ cho họ làm đủ tháng được không ạ.
Em cám ơn!
thử việc 6 tháng cũng đc ạ?
 
Người làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng sẽ bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2018. Chính vì vậy, trong năm 2016 nếu hợp đồng lao động của bạn từ 01 tháng đến dưới 03 tháng thì bạn vẫn chưa phải tham gia BHXH nhưng kể từ năm 2018 với những hợp đồng này bạn sẽ bắt buộc phải tham gia.
 
Em chào cả nhà, em có tình huống này của cty bạn em, mà em băn khoăn ko biết thế nào,mong cả nhà giải đáp giúp em để em có thêm kinh nghiệm, áp dụng vào cty em khi gặp phải ạ.
Năm 2018, Công ty bạn em có vài nhân viên đến tháng 7/2018 mới báo tăng BH cho họ, Trường hợp như vậy, bạn ấy có thể làm hợp đồng lao động 12 tháng, và 6 tháng đầu để họ làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không ạ, và sau tháng 7 đóng bảo hiểm sẽ cho họ làm đủ tháng được không ạ.
Em cám ơn!

@Linh Nguyen07
Tôi xin gợi ý về vấn đề em đang băn khoăn như sau nhé, tôi đã trả lời câu hỏi như thế này ở 1 vài diễn đàn rồi.
VẤN ĐỀ DN: 6 tháng đầu DN em ký hợp đồng lao động liên tục làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không?
Tại khoản 3 Điều 22 BLLĐ năm 2012 có quy định “Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên,”

Việc DN em không đóng bảo hiểm trong thời gian làm việc 6 tháng liên tục của người lao động phải chăng DN đang mong muốn các trường hợp này được coi như hợp đồng lao động thời vụ dưới 1 tháng (16 ngày) để không phải đóng bảo hiểm? việc này đang gặp hai vấn đề pháp lý

THỨ NHẤT: nếu các công việc này mang tính chất thường xuyên từ 12 trở lên, DN không được ký hợp đồng thời vụ.
Việc này cứ tiếp diễn thì Hợp đồng lao động thời vụ trên sẽ “tự động” chuyển thành hợp đồng lao động có thời hạn, tức là DN có thể bị truy thu bảo hiểm.
(Theo quy định tại khoản 2 Điều 22 BLLĐ năm 2012 thì “Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng”.)

THỨ HAI: Nếu người lao động CHỈ làm việc 16 ngày tại Doanh nghiệp, thời gian còn lại người lao động có thể làm việc ở nơi khác. Hay nói một cách khách, người lao động này có thể có nhiều nguồn thu nhập khác nhau.
Căn cứ Thông tư 111/2013/TT-BTC, trường hợp DN chi trả thu nhập cho người lao động này từ 2 triệu đồng trở lên, DN có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN 10%, nếu không DN sẽ bị rủi ro thuế cao, có thể bị truy thu thuế TNCN

KẾT LUẬN

Để có kiến thức, kỹ năng xử lý tốt vấn đề chi phí nhân công tại Doanh nghiệp, chúng ta cần nghiên cứu kỹ Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp liên quan đến chi phí tiền công, tiền lương, Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến các quy định pháp lý này. Mục tiêu quân trị tại các doanh nghiệp hiện nay đều theo hướng: tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập cá nhân, thuế TNDN,giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhưng phải đảm bảo sự tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp lý trên. Làm sao có thể giải quyết hài hòa mối quán hệ mâu thuẫn này đang là một thách thức lớn đối với vấn đề quản trị tài chính, rủi ro pháp lý tại các doanh nghiệp và yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp kế toán chúng ta hiện nay .

Mong rằng gợi ý nhỏ trên của tôi sẽ giúp ích phần nào trong việc tìm ra phương hướng giải quyết tốt vấn đề trên tại DN.
 
@Linh Nguyen07
Tôi xin gợi ý về vấn đề em đang băn khoăn như sau nhé, tôi đã trả lời câu hỏi như thế này ở 1 vài diễn đàn rồi.
VẤN ĐỀ DN: 6 tháng đầu DN em ký hợp đồng lao động liên tục làm dưới 16 ngày mỗi tháng được không?
Tại khoản 3 Điều 22 BLLĐ năm 2012 có quy định “Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên,”

Việc DN em không đóng bảo hiểm trong thời gian làm việc 6 tháng liên tục của người lao động phải chăng DN đang mong muốn các trường hợp này được coi như hợp đồng lao động thời vụ dưới 1 tháng (16 ngày) để không phải đóng bảo hiểm? việc này đang gặp hai vấn đề pháp lý

THỨ NHẤT: nếu các công việc này mang tính chất thường xuyên từ 12 trở lên, DN không được ký hợp đồng thời vụ.
Việc này cứ tiếp diễn thì Hợp đồng lao động thời vụ trên sẽ “tự động” chuyển thành hợp đồng lao động có thời hạn, tức là DN có thể bị truy thu bảo hiểm.
(Theo quy định tại khoản 2 Điều 22 BLLĐ năm 2012 thì “Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng”.)

THỨ HAI: Nếu người lao động CHỈ làm việc 16 ngày tại Doanh nghiệp, thời gian còn lại người lao động có thể làm việc ở nơi khác. Hay nói một cách khách, người lao động này có thể có nhiều nguồn thu nhập khác nhau.
Căn cứ Thông tư 111/2013/TT-BTC, trường hợp DN chi trả thu nhập cho người lao động này từ 2 triệu đồng trở lên, DN có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN 10%, nếu không DN sẽ bị rủi ro thuế cao, có thể bị truy thu thuế TNCN

KẾT LUẬN

Để có kiến thức, kỹ năng xử lý tốt vấn đề chi phí nhân công tại Doanh nghiệp, chúng ta cần nghiên cứu kỹ Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp liên quan đến chi phí tiền công, tiền lương, Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến các quy định pháp lý này. Mục tiêu quân trị tại các doanh nghiệp hiện nay đều theo hướng: tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập cá nhân, thuế TNDN,giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhưng phải đảm bảo sự tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp lý trên. Làm sao có thể giải quyết hài hòa mối quán hệ mâu thuẫn này đang là một thách thức lớn đối với vấn đề quản trị tài chính, rủi ro pháp lý tại các doanh nghiệp và yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp kế toán chúng ta hiện nay .

Mong rằng gợi ý nhỏ trên của tôi sẽ giúp ích phần nào trong việc tìm ra phương hướng giải quyết tốt vấn đề trên tại DN.
C Hướng dẫn hay và chi tiết quá, câu trả lời nào cũng tỉ mỉ
 
Em chào mọi người, mọi người giúp em vấn đề này với ạ.
Công ty em làm bên lĩnh vực môi giới bất động sản. Tháng 2 bên em có phát sinh trường hợp khách hàng đặt cọc căn hộ số tiền 50tr. Bên em đã thu của khách sau đó nộp lại cho chủ đầu tư. Nhưng đến ngày ký văn bản chuyển nhượng khách hàng lại không đến ký, và trường hợp này xét là khách hàng bỏ cọc. Số tiền khách hàng bỏ cọc công ty em được hưởng 25tr, chủ đầu tư được hưởng 25tr. Bây giờ chủ đầu tư yêu cầu bên công ty em phải xuất hoá đơn cho khoản thu nhập 25tr này. Em thấy khoản này công ty em không phải xuất hoá đơn (em cho vào khoản thu nhập khác) nhưng chưa có căn cứ nào cụ thể để trả lời cho bên chủ đầu tư cho thuyết phục. Mong mọi người chỉ giúp em ạ. Em cảm ơn ạ !
 
Hiệu chỉnh:
×
Quay lại
Top