hạ đường huyết và biến chứng nguy hiểm thường gặp của tiểu đường

difoco

Banned
Tham gia
4/3/2017
Bài viết
0
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.

Chế độ ăn kiêng hay người tập luyện vận động quá mức ở người bệnh tiểu đường cũng đều dễ xảy ra hạ đường huyết. Hạ đường huyết là một tình huống cấp cứu bởi nó có thể diễn biến nhanh chóng đến hôn mê, nếu tình trạng này không được bù đắp glucose kịp thời, nhất là hạ đường huyết nặng sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong.

Nguyên nhân dẫn tới hạ đường huyết.

C:\Users\tt\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.jpg


Khi lượng đường trong máu dưới 70mg/dL được gọi là hạ đường huyết. Nguyên nhân của tình trạng này bao gồm:

- Dùng quá nhiều horemone chuyển hóa đường ,thuốc tiểu đường

- Uống thuốc xa bữa ăn chính. Không ăn nhưng vẫn uống thuốc

-chế độ ăn hợp lý, Bỏ bữa ăn hoặc kiêng khem quá mức

- Vận động và hoạt động thể chất quá sức mà không ăn bổ sung

- Do uống rượu quá nhiều, nhất là uống rượu không ăn.

- Do các bệnh phối hợp: thường gặp là rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy), bệnh nhân bị suy thận, bệnh ở dạ dày, tá tràng, bệnh nội tiết khác...

Những dấu hiệu sớm giúp nhận biết hạ đường huyết

C:\Users\tt\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image004.jpg


Hạ đường huyết thường xảy ra giữa các bữa ăn hoặc gần bữa ăn, nhất là khi bụng đói, ban đêm khi ngủ, thường khởi phát từ từ Các triệu chứng của hạ đường huyết do tiểu đường bao gồm run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói; tim đập nhanh và da tái. Hạ đường huyết xảy ra vào ban đêm sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ. Do đường cung cấp năng lượng cho cơ thể nên người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. Trong trường hợp đường huyết giảm đột ngột sẽ gây ngất xỉu hoặc động kinh.

Làm gì khi bị hạ đường huyết?

Để khắc phục tình trạng hạ đường huyết bạn có thể áp dụng những cách đơn giản sau : ăn kẹo, bánh quy ngọt; uống một cốc nước đường, nước ép trái cây, soda,… Kiểm tra đường huyết lại sau 15-20 phút, nếu đường huyết vẫn quá thấp có thể tăng lượng đường đưa vào cơ thể. Khi thấy cơ thể hồi phục hơn, hãy ăn bữa ăn nhẹ để lấy lại sức khỏe. Nếu bạn bị ngất hoặc động kinh do hạ đường huyết, bạn cần được tiêm glucagon ngay lập tức.

Biện pháp giúp phòng tránh hạ huyết áp.

Mỗi bệnh nhân cũng như người sống cùng trong nhà cần nắm vững được các dấu hiệu hạ đường huyết để tự phát hiện sớm. Chúng tôi khuyên bạn nên mang theo món nhẹ bên mình. Những thực phẩm tiện lợi và tốt cho sức khỏe gồm có phô mai sợi, các loại hạt, sữa chua, hoa quả và sinh tố .

C:\Users\tt\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image006.jpg


Hạ đường huyết có thể phòng ngừa được khi bạn kiểm soát tốt chỉ số đường huyết thông qua những lưu ý sau:

- Sử dụng thuốc tiểu đường cẩn thận theo chỉ dẫn bác sĩ và luôn mang theo bên mình.

- Khi tập thể dục hoặc hoạt động thể chất mạnh cần điều chỉnh chế độ ăn, liều thuốc phù hợp dựa vào kết quả đường huyết và thời gian hoạt động.

- Ăn bữa ăn hoặc ăn nhẹ với rượu, nếu uống. Uống rượu khi dạ dày trống rỗng có thể gây hạ đường huyết.

- Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn.

- Không bỏ bữa hoặc ăn kiêng quá mức. Nếu dùng insulin hoặc thuốc tiểu đường uống, điều quan trọng là phải nhất quán về số lượng và thời gian của bữa ăn và ăn vặt. Các thực phẩm ăn phải được cân bằng với hiệu quả của insulin trong cơ thể.

- Theo dõi đường huyết thường xuyên. Luôn kiểm tra và ghi lại cẩn thận các chỉ số đường máu vài lần trong một ngày. Theo dõi đường huyết cẩn thận giúp bạn điều chỉnh liệu trình điều trị tốt hơn là cách duy nhất để đảm bảo rằng lượng đường trong máu vẫn nằm trong phạm vi mục tiêu.

- Sử dụng sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thảo dược giúp cơ thể ổn định đường huyết bền vững

P/S: Tìm hiểu thêm về sản phẩm giúp giảm đường huyết 5 -7 ngày bằng thảo dược thiên nhiên:
difoco.com

Chủ sáng lập DIFOCO

Huỳnh Văn Ninh
 
×
Quay lại
Top