Luật tố tụng dân sự và luật hình sự

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
A.Luật tố tụng dân sự

1. Khái niệm

§ Là một ngành luật độc lập
§ Gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa Toà án với những người tham gia tố tụng
§ Trong quá trình Toà án giải quyết các vụ việc dân sự

B.Luật hình sự

1. Những vấn đề chung về luật hình sự


1.1 Khái niệm

§ Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật VN

§ Gồm hệ thống các QPPL xác định những hành vi nguy hiểm là tội phạm

§ Quy định hình phạt

1.2 Đối tượng nghiên cứu của ngành luật hình sự


§ Quan hệ xã hội phát sinh giữa NN vàa người phạm tội


1.3 Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự


§ Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh, phục tùng

1.4 Một số nguyên tắc cơ bản của ngành luật hình sự



§ Nguyên tắc pháp chế XHCN


§ Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật


§ Nguyên tắc nhân đạo


§ Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân


2. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật hình sự 1999


2.1 Khái niệm tội phạm


§ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội

§ Được quy định trong bộ luật hình sự

§ Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện

§ Một cách cố ý hoặc vô ý

§ Xâm phạm những vấn đề được PLHS bảo vệ


2.2 Các dấu hiệu của tội phạm


§ Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi

§ Tính trái pháp luật hình sự

§ Tính có lỗi của người thực hiện hành vi

§ Tính phải chịu hình phạt

2.3 Phân loại tội phạm


§ TP ít nghiêm trọng

§ TP nghiêm trọng

§ TP rất nghiêm trọng

§ TP đặc biệt nghiêm trọng


2.4 Hình phạt


§ Hình phạt chính

§ Hình phạt bổ sung

C Ngành luật tố tụng hình sự

1. Những vấn đề chung về luật TTHS


1.1 Khái niệm

§ Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

§ Gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH nảy sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

§ Giữa cơ quan tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng và giữa họ với nhau

§ 1.2 Đối tượng điều chỉnh

§ Mối QH giữa các cơ quan tiến hành tố tụng

§ Mối QH giữa những người tiến hành tố tụng

§ Mối QH giữa cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng

1.3 Phương pháp điều chỉnh

§ Phương pháp quyền uy

§ Phương pháp phối hợp, chế ước

1.4 NHiệm vụ của luật TTHS


§ Quy định về trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động trong các giai đoạn TTHS

§ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng

1.5 Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS

§ Nguyên tắc mọi công dân đầu bình đẳng trước pháp luật

§ Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án

§ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

2. Một số nội dung của luật TTHS

§ Những cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng

§ Các giai đoạn tố tụng hình sự
ST




 
×
Quay lại
Top