Nghề Kiểm toán - những điều bạn nên biết

motminh

Banned
Tham gia
20/4/2011
Bài viết
0
kiem toan bắt nguồn từ thuật ngữ “Audit” trong tiếng Latin. Nhưng điều thú vị là từ “Audit” của tiếng Latin lại có nghĩa là người nghe (one who hears). Vào khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên, chính quyền La Mã đã tuyển dụng các quan chức để kiểm tra độc lập về tình hình tài chính và nghe thuyết trình của họ về kết quả kiểm tra này. Từ đó cho đến nay, “Audit” - kiem toan đã trở thành một từ phổ biến để chỉ công việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài chính.

2a8718c5e5.jpg

1. Nghề kiem toan là gì?

Có vô vàn định nghĩa về kiểm toán. Mỗi quốc gia, mỗi hiệp hội, mỗi nhóm chuyên gia nghiên cứu lại có những phát biểu khác nhau về kiem toan.

Các chuyên gia giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng hoà Pháp định nghĩa rằng: “kiem toan là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản hàng năm của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiem toan viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che giấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.

Công việc chính của việc làm kiem toan là:

- Lập kế hoạch kiểm toán: Trên cơ sở phân tích mục tiêu, giới hạn và nguồn tài liệu đã thu thập được, nhân viên kiem toan lên kế hoạch các công việc phải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ.

- Xây dựng chương trình kiem toan: xác định số lượng và thứ tự các bước kể từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán.

- Thu thập thông tin bằng các phương pháp kiem toan như kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, kiểm kê, điều tra, trắc nghiệm...

- Ghi chép các phát hiện, những nhận định về các nghiệp vụ, con số, các sự kiện v.v... để tích lũy bằng chứng khách quan cho kết luận kiem toan.

- Lập báo cáo, đưa ra những kết luận khái quát về báo cáo tài chính của đơn vị.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và bản thân kiem toan, theo quan điểm hiện đại, phạm vi của kiểm toán rất rộng, bao gồm các lĩnh vực khác nhau như:

- kiem toan về thông tin

- Kiểm toán hiệu quả

- Kiểm toán tính quy tắc

- kiem toan hiệu năng

....

Phẩm chất và kỹ năng cần có của một kiem toan viên

- Tính độc lập: không bị phụ thuộc vào bất cứ khách hàng cũng như một số liệu tài chính nào

- Tính thận trọng: chỉ công bố điều gì khi có đủ bằng chứng.

- Khả năng diễn đạt gãy gọn, khúc chiết

- Óc quan sát và tư duy phân tích cao

- Chăm chỉ học hỏi

- Giỏi tính toán, yêu thích những con số

- Khả năng chịu đựng áp lực công việc

2. Nghề kiem toan làm việc ở đâu?

Kiểm toán viên làm việc trong bộ phận kiểm toán nội bộ của một công ty, tổ chức, cơ quan..., phần đông trong số họ làm việc trong các công ty, dịch vụ tư vấn kiểm toán. Cơ quan kiem toan nhà nước với tư cách là một tổ chức cơ quan hành chính tương đương Bộ có quyền kiểm soát các Bộ khác trong các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, các dự án vay nợ, sử dụng ngân sách nhà nước v.v...

3. Cơ hội nghề nghiệp của việc làm kiem toan.

Hiện nay, ở Việt Nam có khá nhiều công ty kiểm toán được thành lập với khoảng 35 trụ sở văn phòng hoạt động trên toàn quốc, 5 công ty đầu tư 100% vốn nước ngoài, 2 công ty liên doanh và nhiều công ty khác của Việt Nam. Trong 10 năm tới, Bộ Tài Chính đề ra mục tiêu tăng số lượng công ty kiem toan lên 100 công ty với 20.000 kiểm toán viên. Nghề kiểm toán đang mở ra những cơ hội lớn cho đông đảo bạn trẻ yêu con số và thích thử thách mình tìm việc làm ở ngành này.

Các công ty nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều, đòi hỏi hoạt động kiem toan nên nhu cầu kiểm toán viên cũng tăng theo.

Thông thường, mức lương khởi điểm của kiem toan viên trong doanh nghiệp nước ngoài tương đối cao, khoảng 3 triệu đồng/tháng. Tất nhiên, mức lương này gần như được tăng lên hàng năm theo thâm niên và hiệu quả công việc của từng người.

Hiện nay, các công ty kiem toan nước ngoài đều có một khoá đào tạo về kế toán - kiểm toán cơ bản cho nhân viên mới. Trong quá trình làm việc các bạn sẽ học hỏi qua thực tế công việc. Sau đó, bạn có thể được đưa đi học để lấy các chứng chỉ kiểm toán quốc tế. Do vậy, cho dù bạn tốt nghiệp các trường Kinh tế, Ngoại thương, Ngân hàng hay Luật, Ngoại ngữ..., rất nhiều cánh cửa của nghề kiem toan đang mở ra với bạn.

Tags : Sua non | kiem toan | nieng rang | thiet bi y te | benh hen | may hut mui |
 
×
Quay lại
Top