Quá trình hình thành đường lối giai đoạn (1954-1964) và (1965-1975)

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
I. Qúa trình hình thành đường lối giai đoạn (1954-1964).

* Hoàn cảnh lịch sử của CÁCH MẠNG VIỆT NAM: Sau 7/1954 Hiêp định Giơnevơ CÁCH MẠNG VIỆT NAM thuận lợi và khó khăn là:

- Thuận lợi:

+ Hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA không ngừng lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tôc, phong trào hòa bình,dân chủ trên thế giới lên cao

+ MIỀN BẮC đc giải phóng, thế lực of ta đc tăng cường, ý trí thống nhất đất nc of nhân dân 2 miền N-B đã đc ra động lực mới cho CÁCH MẠNG VIỆT NAM

- Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ trở thành trực tiếp of nhân dân ta, nó có tiềm lực kinh tế,quân sự mạnh và tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Sự bất đồng of hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, đặc biệt là Liên Xô-Trung Quốc
+ Nước ta chia làm 2 miền với chế độ chính trị xã hội đối lập

• Miền Bắc đã hoàn thành giải phóng và bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng còn nhiều khó khăn

• Mỹ thay Pháp và biến miền Nam thành thuộc địa kiễu mới.

Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng ta sau 7/1954 là phải đề ra đường lối đúng đắn, phù hợp với tình hình cả nc và phú hợp với xu hướng chung của thời đại.

Tháng 9/1954 BCHIẾN TRANH ra NGHỊ QUYẾT về “Tình hình mới và chính sách mới” chỉ rõ:

- Đảng Cách mạng nước ta: Từ chiến tranh chuyển sang hoa bình, nước nhà tạm chia 2 miền Miền bắc giải phóng, Miền Nam còn dưới chính quyền bù nhìn.

- Nhiệm vụ: Kiên quyết đấu trang bằng phương pháp hòa bình, buộc đối phương phải nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ.

- HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VII (3/1955) và HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG VIII (8/1955) nhận định: “Muốn chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, cũng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức cũng cố miền Bắc , đồng thời gữi vững và đảy mạng cuộc đấu trang của nhân dân miền Nam"

-Tháng 12/1957 HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 13 xác định nhiệm vụ CÁCH MẠNG VIỆT NAM là: “ Đưa MIỀN BẮC lên XÃ HỘI CHỦ NGHĨA tiếp tuc đấu tranh đẻ thực hiện thống nhất nc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ = phương pháp hòa bình”.

-Thang 1/1959 HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 15 khóa II ra NGHỊ QUYẾT về: “Cách mạng miền Nam” chỉ rõ:

+ Quyết tâm toàn dân tộc cũng cố thắng lợi đã đạt đc ở MIỀN BẮC giải phóng MIỀN NAM thống nhất đất nc.


+ Lực lượng cách mạng : Giai cấp công nhân, nông dân,tiểu tư sản và tư sản dân tộc lãnh đạo.

+ Nhiệm vụ cấp bách: Cũng cố Đảng Miền Nam vững mạnh, xây dựng Mật trận dân tộc thống nhất, xây dựng lực lượng bên trong vững mạnh thành Cachs mạng mới thành công.

- Ý nghĩa NGHỊ QUYẾT 15:

+Hoàn chỉnh cơ bản về đường lối đánh Mỹ và thắng Mỹ ở miền Nam
+Đáp ứng nghiện vọng của nhân dân cả nc, đặc biệt là nhân dân và Đảng bộ MIỀN NAM.
+NGHỊ QUYẾT 15 đã bùng lên phong trào Đồng Khởi(1960) ở MIỀN NAM chuyển CÁCH MẠNGMIỀN NAM sang thế tấn công. Đánh bại chế độ thực dân mới, ngày 20/12/1960 DÂN TỘC GIẢI PHÓNGMIỀN NAM ra đời. Qúa trình đề ra và chỉ đạo thực hiện NGHỊ QUYẾT, chủ trương trên là quá trình hình thanh đường lối chiến lược chung cho MIỀN NAM cả nc đc hoan chỉnh tại DH III.
+ Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960 đã hoàn chỉnh.

II. Qúa trình hinh thành đường lối giai đoạn (1965-1975).

* Hoàn cảnh lịch sử: Từ đầu năm 1965, để cuwsu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và phá sàn “chiến tranh đặc biệt”, quân Mỹ và quân các nc đổ vào MIỀN NAM, tiến hành cuộc “CHIẾN TRANH cục bộ” qui mô lớn, không quân, hải quân, phá hoại MIỀN BẮC. Đảng đã kịp thời đưa ra quyết định kháng chiến chống Mỹ cứu nc. Tuy nhiên cũng có thuận lợi và khó khăn:

- Thuận lợi: + MIỀN BẮC, kế hoach 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về KT, văn hóa
+ Được sự chi viện sức người và của của MIỀN BẮC cho CÁCH MẠNGMIỀN NAM được đẩy mạnh cả đường song và đường biển.
+ Ở MIỀN NAM có bước triển mới của cuộc đấu tranh trong những năm 1961-1962 và 1963.
+Ba công cụ của “ CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” điêu bị quân ta tiến công liên tục và đến cuối 1965 CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT bi phá sản.

- Khó khăn:
+ Sự mâu thuẩn giữa LIÊN XÔ và Trung QUỐC không có thuận lợi cho CÁCH MẠNG ta.
+ “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” làm cho tương quan lực lượng của ta trở nên bất lợi.

* Nội dung đường lối:

HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG lân 11(3/1965) và lần 12(12/1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến Mỹ cứu nước

- Về nhận định và chủ trương chiến lược:

+ Trung ương Đảng cho rằng cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành miền Nam vẫn là 1 cuộc xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bi động, cho nên no chứa đựng đầy mâu thuẩn vê chiến lược.

+ Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chông Mỹ cưú nước ,coi chông Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiên liêng của toàn dân tộc Bắc Nam.

- Quyêt tâm và mục tiêu chiến lược: “ Nêu cao khẩu hiệu quyết tâm đánh giặcách mạngỹ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Đế quốc Mỹ bất kể tình huống nào, để bảo vệ MIỀN BẮC, giải phóng MIỀN NAM, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nc, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nc nhà’.

- Phương châm và chỉ đạo chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở MIỀN NAM,đồng thời phát động chiến tranh tranh nhân dân chống Mỹ chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền bắc; thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắn đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở nhũng cuộc tấn lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường .

- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm chiến đấu ở miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công kiên quyết tấn công và lien tục tấn công. “tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vân dụng 3 mũi giáp công”, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. trong giai đoạn này,đấu tranh quân sự có tác dụng trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.

- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế,bảo đảm tiếp tục xây dựng miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ để bảo vệ vững chắc miền bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền nam, đòng thời tích cực chuẩn bị đè phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “chiến tranh cục bộ” ra cả nước.

- Nhiệm vụ và mối quan hệ giũa cuộc chiến đấu ở hai miền: Trong cuộc đấu tranh chống mỹ của nhân dân cả nước, miền nam là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương lớn. bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền bắc xã hội chủ nghĩa là hậu phương vững chắc trong cuộc chiến tranh chống mỹ.phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ ở miền bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc đó là “tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”

* Ý nghĩa đường lối (1965- 1975).

- Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nướ của đảng được đề ra tại các hội nghị trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:

-Thể hiện quyết tâm đánh mỹ và thắng mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền nam, thống nhất tổ quốc, phản ánh đúng ý chí, nguyện vọng chung của toàn đảng toàn quân, toàn dân ta.

- Thể hiện tư tưởng nắm vững và gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với bối cảnh đất nước và bối cảnh quốc tế.

- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân , toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng bước leo thang mới của đế quốc mỹ.
ST​
 
xxx
Quay lại
Top