Áp dụng Trách Nhiệm Xã Hội cho doanh nghiệp phát triển

spscert

Thành viên
Tham gia
9/6/2022
Bài viết
0
Hiện nay các doanh nghiệp áp dụng trong ngành may mặc được đánh giá là các doanh nghiệp nhiều và phát triển nhất tại Việt Nam. Các doanh nghiệp này có thực hiện áp dụng nhiều tiêu chuẩn về chất lượng như ISO 9001, Hệ thống ISO 14001 cùng các bộ quy tắc về trách nhiệm xã hội như BSCI, chứng nhận WRAP, SMETA vv Trong bài viết này chúng ta không bàn đến các tiêu chuẩn chất lượng mà sẽ đi tìm hiểu về các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp hiện nay.

chung-nhan-wrap.png

CSR là gì?
Đối với câu hỏi của bạn có nhiều bài viết về “Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp và quyền của người tiêu dùng” mà chưa có những bài viết về “Người tiêu dùng Việt Nam đối với Trách nhiệm Xã hội của doanh nghiệp”. Thực chất hai tiêu đề gần như tương đương nhau gần như nghiên cứu mối quan hệ giữa người tiêu dùng và Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, về quyền, nghĩa vụ cũng như ảnh hưởng của người tiêu dùng đối với CRS. Hiện nay, khái niệm CSR còn khá mới đối với nhiều doanh nghiệp VN, chính vì thế những tài liệu chủ đề “Người tiêu dùng Việt Nam đối với Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” còn hiếm, chính vì thế gây khó khăn trong việc tìm kiếm của bạn cũng là điều dễ hiểu.

Xét trên mức độ của tổ chức, CSR thường được hiểu là một sáng kiến chiến lược giúp góp phần nâng cao danh tiếng cho thương hiệu.[5] Theo đó, những sáng kiến trách nhiệm xã hội phải liên kết chặt chẽ với nhau và phải được tích hợp lại thành một mô hình kinh doanh thì mới thành công.

Thông qua việc thực hiện trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp mang lại lợi ích cho xã hội đồng thời gia tăng giá trị thương hiệu của chính họ. Các hoạt động của CSR cũng có thể tạo động lực làm việc và tạo ra sự gắn kết giữa các nhân viên trong công ty.

xem thêm: Tìm hiểu về Cơ quan chứng nhận WRAP

Nội dung chính về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo cách có lợi nhất cho cả doanh nghiệp lẫn xã hội.
Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội chính là hướng tới 4 mục tiêu chính sau, bao gồm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người lao động và khách hàng, hợp tác với cộng đồng địa phương, đầu tư có trách nhiệm, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp và cá nhân liên quan phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối đa tác động tiêu cực đối với xã hội. Về cơ bản, trách nhiệm xã hội bao gồm những nghĩa vụ:
Thứ nhất, về kinh tế, thỏa mãn nhu cầu xã hội, tăng thêm phúc lợi xã hội, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ hai, về pháp lý, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định pháp lý đối với các bên liên quan (cổ đông, người tiêu dùng, người lao động và gia đình của họ).
Thứ ba, về đạo đức, là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp, nhưng không được quy định trong hệ thống pháp luật.
Thứ tư, về tính nhân văn, doanh nghiệp cần thực hiện những hành vi thể hiện mong muốn đóng góp cho cộng đồng và xã hội.

Như vậy, doanh nghiệp phải có trách nhiệm với cộng đồng, góp phần nâng cao, cải thiện và phát triển cuộc sống cộng đồng, mà gần nhất là địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho sự phát triển bền vững môi trường kinh tế, xã hội của quốc gia.

Tổ chức tư vấn trách nhiệm xã hội tại Việt Nam

Tại Việt Nam Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp xuất hiện ở các văn bản pháp luật khác nhau tùy vào tững lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Quy định này được chia thành quy định pháp luật chung, quy định pháp luật chuyên ngành. Nguyên tắc áp dụng các quy phạm pháp luật được quy định ngay tại Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2014: “Trường hợp luật chuyên ngành có quy định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của Luật đó”. Theo đó, Luật Doanh nghiệp chính là văn bản pháp luật chung áp dụng đối với tất cả các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp chính là các quyền và nghĩa vụ được luật quy định cho doanh nghiệp khi thành lập và thực hiện hoạt động kinh doanh.

SPS CERT cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hỗ trợ tận tâm và nỗ lực vì sự phát triển Bền vững & Thịnh vượng cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó SPS có Tích hợp đa dạng dịch vụ nhằm giảm Chi phí & tăng tiện ích. Chuyên gia + 5 năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi tin tưởng sẽ trở thành người đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp bạn.
- Địa chỉ: Tầng 12A Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
- EmaiL: sales@sps.org.vn
- Hotline: 0969.555.610
- website: https://sps.org.vn/gioi-thieu.html
- Maps: https://goo.gl/maps/1vBeG6HCYtAGuvNq8
 
×
Quay lại
Top