Cách chữa hen suyễn hiệu quả tại nhà

2 KHỎE

Banned
Tham gia
21/12/2021
Bài viết
0
Hen suyễn (hen phế quản) là một bệnh mãn tính phổ biến. Người bệnh khi lên cơn hen sẽ cảm thấy khó thở, tức ngực, thở khò khè, nếu không cẩn thận có thể bị đột tử. Bài thuốc “Chữa hen suyễn” của lão nhà quê có thể giúp người bệnh phòng, chữa hen suyễn cũng như các bệnh về đường hô hấp khác.

1. Những điều cần biết về hen suyễn

1.1. Hen suyễn là gì?


Hen suyễn là một loại bệnh về đường hô hấp mà đường thở sẽ có hiện tượng co nhỏ lại, do đó khiến lượng không khí đi vào phổi giảm. Hen suyễn khá phổ biến ở trẻ em, và nhiều trẻ khi không được phát hiện sớm và chữa dứt điểm thì sẽ phải sống chung với suyễn cả đời. Dấu hiệu nhận biết hen suyễn dễ thấy nhất là việc thở khò khè, khó thở, tức ngực, vào ban đêm hoặc sáng sớm.

1.2. Nguyên nhân bị hen suyễn

Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chỉ rõ đâu là nguyên nhân chính cho việc bị hen suyễn. Tuy nhiên, nếu trong gia đình bạn có thành viên có tiền sử bị hen suyễn thì tỷ lệ bị hen sẽ cao hơn. Ngoài ra, sống trong môi trường ô nhiễm (ví dụ như không khí nhiều bụi, nấm men, ẩm mốc) cũng có thể khiến một người chưa bao giờ bị suyễn mắc phải căn bệnh này.

Theo Đông y, bị hen suyễn là do sự suy yếu của ba cơ quan: Tang Tỳ - Phế - Thận (lá lách - phổi - thận). Khí đưa về phổi ít khiến tỳ dương suy yếu, dẫn đến ứ đờm. Hơi thở trong cổ họng yếu nên gọi là hen. Các phương thuốc Đông y tập trung phối hợp các dược liệu vừa giúp giảm triệu chứng hen suyễn vừa giúp bồi bổ Tỳ - Phế - Thận, dưỡng cái gốc rễ của cơ thể.

2. Một số bài thuốc dân gian chữa hen suyễn

Các bài thuốc dân gian chữa hen đều sử dụng các nguyên liệu có tính kháng viêm, chữa các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là rất rẻ và dễ tìm.

2.1. Chữa hen suyễn từ tỏi

Tính kháng viêm, cay, ấm của tỏi không chỉ có tác dụng trong chữa dạ dày, mà còn cực kỳ hiệu quả cho phòng, chữa các bệnh về phổi, hô hấp. Bạn có thể ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày, hoặc sử dụng TINH CHẤT TỎI GIẤM của Lão nhà quê.

2.2. Chữa hen suyễn từ gừng

Gừng có tính cay, ấm, tác dụng làm ấm thận. Thận ấm lên thì cũng giúp các cơ quan khác trong cơ thể vận hành trơn tru. Vậy nên, gừng dùng thường xuyên còn tốt hơn cả nhân sâm bổ dưỡng ngàn năm. Bạn có thể áp dụng theo “Bài thuốc với gừng” của Lão để tăng cường đề kháng, nâng cao sức khỏe. Ngoài ra, nếu không muốn tốn thời gian, bạn có thể ngâm gừng với rượu để dùng dần.

Xem thêm: Chữa đau dạ dày 1 tháng bằng bài thuốc của lão nhà quê

2.3. Chữa hen suyễn bằng tía tô

Tía tô có vị cay, tính ấm, lại có tác dụng với phế, tỳ. Vậy nên, tía tô đặc biệt hay được dùng để trị cảm, chữa các bệnh về phổi. Bạn có thể uống nước tía tô để hỗ trợ chữa suyễn.

bai-thuoc-dan-gian-chua-hen-suyen.jpg


Bài thuốc dân gian chữa hen suyễn

3. Bài thuốc “Chữa hen suyễn” của lão nhà quê

Bài thuốc của lão nhà quê sử dụng chanh gừng đường phèn ngâm rượu, công dụng trị hen suyễn và các bệnh về phổi khác như: viêm họng, viêm phế quản, viêm amidan, mẩn ngứa do thời tiết hoặc ăn đồ lạ. Trẻ em có thể trạng ốm yếu, hay cảm cúm cũng có thể sử dụng. Nếu bạn kết hợp với TINH CHẤT TỎI GIẤM thì giúp phòng chống bệnh đường hô hấp cực tốt.

Nguyên liệu:
  • Chanh tươi cắt đôi + gừng tươi rửa sạch đập dập + đường phèn 3 thứ bằng nhau mỗi thứ 1kg + Rượu x 1,5.
  • Ví dụ dùng chanh, gừng, đường mỗi thứ 1kg thì rượu là 1,5 lít.

Cách làm:
  • Chanh, gừng rửa sạch, ngâm nước muối 30 phút, vớt ra để ráo nước. Gừng đập dập, chanh cắt ngang.
  • Cho gừng, chanh, đường vào bình rồi đổ ngập rượu 38~40 độ đầy đến miệng.
  • Muốn dùng ngay thì bịt ni lông mầu đen phơi ra nắng khoảng 2 tháng rồi lại đưa vào bóng tối 2 tháng là dùng được. Muốn nhanh hơn cho bình vào chậu nhôm, đổ nước vào chậu, đun trên bếp cho nước trong chậu nóng già (đừng để nóng quá chín là hỏng thuốc, luôn duy trì nhiệt độ 60~70 độ) để nhỏ lửa khoảng 48h rồi cất vào chỗ tối khoảng 20~30 ngày là dùng tạm được.
  • Bình thường thì để trong bóng râm khoảng 6~12 tháng là tạm được. Dùng tốt nhất sau 24 tháng.

chanh-gung-duong-phen-lao-nha-que.jpg


CHANH GỪNG ĐƯỜNG PHÈN lão nhà quê chữa hen suyễn

Cách sử dụng:
  • Uống phòng bệnh ngày 1~2 lần: Trẻ sơ sinh đến trên 3 tháng 10~15 giọt/lần, 4~6 tháng 25~30 giọt/lần, trên 7 ~ 12 tháng 1,5~2ml/lần. Người lớn: 4~5 ml cho 10 kg trọng lượng cơ thể. Pha với nước nóng để dẫn thuốc tốt hơn, trẻ nhỏ phải pha nhiều nước cho thật loãng. Uống ngay sáng khi ngủ dậy và 16~18 h chiều.
  • Với người đang có bệnh uống ngày 3~4 lần, có thể uống gấp 1,5 lần

Lưu ý:

Uống sáng khi ngủ dậy, trưa trước khi đi ngủ trưa, chiều 16~18h (giờ của phổi), tối trước khi đi ngủ. Khi dùng, pha với một phần nước ấm tùy ý, ngoáy kỹ cho bay bớt hơi đi rồi uống. Nếu uống sữa: cách bữa sữa trước hoặc sau 30 phút để tránh bị kết tủa.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, bạn cũng nên chăm tập thể dục, thể thao, tránh ngồi ì một chỗ, khiến cơ thể sinh ù lì, suy nhược. Bạn cũng có thể đặt mua sản phẩm RƯỢU CHANH GỪNG ĐƯỜNG PHÈN qua hotline của Lão nhà quê nếu như không có thời gian làm một sản phẩm chất lượng.
 
×
Quay lại
Top