Học html - bài học lập trình web

tuan11nguyen

Thành viên
Tham gia
10/8/2016
Bài viết
1
HTML: HyperText Markup Language. Đây là một ngôn ngữ đơn giản được sử dụng trong các tài liệu siêu văn bản. Đừng choáng. Nó cũng chỉ là các tài liệu văn bản bình thường nhưng có chứa các thành phần đặc biệt gọi là các thẻ ( hoặc các cặp thẻ ) đánh dấu. Dựa theo các cặp thẻ này mà trình duyệt có thể biết được nó phải thực hiện cái gì. Bản chất của HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình nên các bạn cũng chẳng cần lo lắng đến những thuật toán lằng nhằng. Nó chỉ là một "ngôn ngữ" để đánh dấu văn bản thôi.
Để các bạn học html cơ bản tốt các bạn hãy theo dõi.
Ví dụ đơn giản:
Hãy lấy một ví dụ đơn giản như sau:

PHP Code:

Xin chào

Các bạn chú ý: dòng chữ Xin chào được đặt trong cặp chữ "" và "" Cặp chữ này chính là ký hiệu của một cặp thẻ trong ngôn ngữ HTML , mà khi biên dịch ra , trình duyệt sẽ hiểu là: Khi gặp thẻ "" , nó phải có trách nhiệm in tất cả các chữ sau đó thành chữ đậm cho đến khi gặp thẻ "".

Các bạn có thể hiểu các thẻ trong HTML như là các từ khoá trong Pascal vậy. Cũng đừng nên lo lắng quá , vì bản thân HTML chỉ có khoảng hơn 20 thẻ thông dụng thôi.

Trong HTML , các thẻ có thể tồn tại đơn lẻ , hoặc tồn tại dưới dạng một cặp thẻ. Nếu tồn tại dưới dạng 1 cặp thì thẻ bắt đầu gọi là thẻ mở và thẻ kết thúc gọi là thẻ đóng. Các bạn có thể hình dung thẻ mở như từ khoá Begin và thẻ đóng như từ khoá End trong khối câu lệnh của Pascal vậy.

VD: Thẻ là 1 thẻ đơn ( không có thẻ đóng ) , có nhiệm vụ thông báo cho trình duyệt hiển thị một hình ảnh nào đó.

Cặp thẻ là 1 cặp thẻ , bắt đầu bằng thẻ và kết thúc bằng thẻ . Cặp thẻ này quy định font chữ , màu chữ , kích cỡ chữ của đoạn văn bản nằm giữa.

Để soạn thảo một file HTML , các bạn có thể sử dụng bất kỳ trình soạn thảo nào , chẳng hạn như NotePad hay thậm chí Turbo Pascal cũng được. miễn là sau đó các bạn Save As dưới dạng đuôi *.htm. Còn để mở file này thì cứ việc kích đúp chuột vào đó , trình duyệt sẽ tự động mở ra cho bạn. Tất nhiên cũng có nhiều chương trình soạn thảo cho phép sinh tự động mã HTML , nhưng để cho các bạn nắm vững ngôn ngữ này , tôi yêu cầu các bạn phải tự soạn bằng tay trên NotePad. Các ví dụ dưới đây mang tính chất tham khảo , các bạn có thể copy và lưu chúng dưới dạng file .htm.

Cấu trúc của 1 thẻ trong HTML bao gồm:

- Dấu "<". nếu="" là="" thẻ="" đóng="" thì="" sẽ="" bắt="" đầu="" bằng="">
- Tên thẻ
- Các tham số khác nếu có. Nếu là thẻ đóng thì không cần tham số.
- Dấu ">".

Cấu trúc của một file HTML có dạng:

PHP Code:






phần thân tài liệu



Toàn bộ nội dung chính của trang HTML được đặt trong cặp thẻ Căn bản về HTML - Các thẻ xử lý đoạn văn bản

html-1024x768.jpg


Hướng dẫn về học lập trình laravel cơ bản
1. Các thẻ xử lý đoạn
a ). Thẻ phân chia đoạn
Trong HTML , các đoạn tài liệu , văn bản , hình ảnh… được phân chia bằng cặp thẻ

văn bản


Thẻ
có 1 số thuộc tính sau:
Align: Thuộc tính này sẽ chứa 1 trong 3 giá trị:
- center: Đoạn tài liệu sẽ được canh chỉnh vào giữa
- left: Đoạn tài liệu sẽ được canh chỉnh theo lề trái
- right: Đoạn tài liệu sẽ được canh chỉnh theo lề phải
- justify: Đoạn tài liệu sẽ được canh chỉnh theo hai bên
Ví dụ:

PHP Code:




Thử một tí










Căn bản về HTML - Các thẻ xử lý font chữ
Trích:
3. Các thẻ xử lý font chữ:
a. Thẻ Meta:
Thẻ này có nhiều thuộc tính khác nhau và cũng làm nhiều nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên ở đây tôi chỉ nói về cách ứng dụng thẻ này để hiển thị các đoạn mã tiếng Việt.

Trước đây các loại font chữ tiếng Việt rất phong phú , điều này khiến cho người sử dụng tiếng Việt trên thế giới phải than trời ầm ỹ cả lên. Rất may là tại thời điểm này , hầu hết các font chữ tiếng Việt thời "đồ đá" không còn được ứng dụng trong thiết kế web nữa , thay vào đó là các chuẩn quốc tế Unicode.
Ở đây tôi xin giới thiệu 2 chuẩn Unicode tiếng Việt phổ biến và cách sử dụng thẻ meta cho từng trường hợp cụ thể:
- Mã UTF-8: Là mã font Unicode rút gọn ( biểu diễn font chữ theo kiểu 8 bit. Khi ta khai báo:

Ví dụ:

1. Inline Style ( Style được qui định trong 1 thẻ HTML cụ thể )
2. Internal Style ( Style được qui định trong phần của 1 trang HTML )
3. External Style ( style được qui định trong file CSS ngoài )
4. Browser Default ( thiết lập mặc định của trình duyệt )
Như vậy ta thấy các thiết lập trong 1 thẻ HTML có mức ưu tiên cao nhất , Những gì được định nghĩa ở đây sẽ bị bỏ qua tất cả các định nghĩa khác ( như trong thẻ , File CSS ngoài , ... )
Tài liệu về lập trình php cơ bản
Các bạn theo dõi các bài viết sau để tìm hiểu thêm về HTML cơ bản nhé.
 
×
Quay lại
Top