Mất răng gây ra bệnh trầm cảm và những biểu hiện cần biết

drcareimplantc

Very good
Tham gia
21/1/2021
Bài viết
0
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, nỗi ám ảnh răng miệng sau mất răng là một là một trong những nguyên nhân có thể gây ra bệnh trầm cảm hiện nay. Vậy đâu là biểu hiện của chứng trầm cảm do mất răng và làm sao để phòng ngừa, cải thiện tình trạng này? Mời Cô Chú, Anh Chị theo dõi bài viết dưới đây.


1. Ảnh hưởng của mất răng đến tình trạng sức khoẻ của cơ thể​

Mất răng lâu ngày không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất của Cô Chú, Anh Chị mà còn có thể dẫn đến các vấn đề về tâm lý, trong đó phải kể đến bệnh trầm cảm sau mất răng khiến nhiều người e ngại. Mất răng có thể gây nên nhiều hậu quả như:
  • Suy giảm chức năng ăn nhai và tác động ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá
  • Làm mất tính thẩm mỹ và ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp hằng ngày
  • Nguy cơ xuất hiện biến chứng tiêu xương hàm, xô lệch răng
  • Ảnh hưởng đến hệ thần kinh và sức khỏe tinh thần
KWZvc7dmMx2TGpiyOHz20ETBS4BonMUdE_2Z-nrAFzf3U50eKz8QURynDKUqDlf5RSOjWSiFT_Tb8Pu310w5EHJmTU2pDvxndnyAHpG8CLXw82ERsbWEoa6SgQO0UfuQqJ3eTSV5nYKyW91jmIn2N-4p5FW07cfuJP4wH_86VOhCx-FGnWGOqqvQktWRPg

Mất răng khiến nhiều người trở nên tự ti trong giao tiếp hằng ngày

1.1. Suy giảm chức năng ăn nhai và tác động ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá​

Mất 1 răng, một vài răng hay mất răng toàn hàm sẽ làm giảm đáng kể khả năng ăn, nhai thức ăn của Cô Chú, Anh Chị. Khi ăn nhai khó khăn, chúng ta thường nhai không kỹ và nhanh chóng nuốt thức ăn xuống dạ dày, điều này làm dạ dày phải làm việc nhiều hơn, lâu dần có thể gây ra các bệnh về tiêu hoá như đau dạ dày, rối loạn hấp thu chất dinh dưỡng…

1.2. Làm mất tính thẩm mỹ và ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp hằng ngày​

Mất răng, đặc biệt là với răng cửa sẽ làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt, khiến nhiều người ngại ngùng và hạn chế giao tiếp.
Đồng thời, răng phối hợp với các cơ quan phát âm tạo ra sự cộng hưởng âm thanh, từ đó tạo nên tiếng nói. Mất răng có thể dẫn đến việc nói ngọng hay phát âm không rõ ràng, ảnh hưởng đến giao tiếp hằng ngày.

1.3. Nguy cơ xuất hiện biến chứng tiêu xương hàm, xô lệch răng​

Khoảng 3 tháng sau khi mất răng, xương răng sẽ bắt đầu tiêu biến dần do lực nhai tác động lên răng không còn nữa. Lâu ngày, vùng xương hàm tại vị trí này sẽ bị teo nhỏ và suy giảm mật độ xương đáng kể, khiến cấu trúc xương hàm bị thay đổi.
BulnGTK0pUuh1TqoX9DRS1Z9ZJwJRPJlEuc8vXPLfGoLeRt3bGqTibgxTZbQ2fU-_6TfBJoB2h24nCqmkq64IDSBtMZR9K4X_7ghsPfcBNa7ht_5d7s3L5J3Lz92rMj7h9zAsr1Hhd7EVmXooDNVUZ8jCATN9EpVL7sa2fHnPE4hmh2W4VgeKb-C_Ba7mQ

Tiêu xương hàm thường gây ra các biến chứng như tụt nướu, xô lệch các răng bên cạnh và thậm chí gây mất răng hàng loạt.

1.4. Ảnh hưởng đến hệ thần kinh và sức khỏe tinh thần​

Các dây thần kinh của răng, hàm có nhiệm vụ dẫn truyền cảm giác và các tín hiệu thần kinh đến não bộ. Đồng thời, biến chứng tiêu xương do mất răng lâu ngày gây ra làm các dây thần kinh trong xương hàm nằm gần niêm mạc và dễ bị tác động hơn. Điều này có thể dẫn đến mất cân bằng khung hàm, lệch khớp cắn và gây đau đầu, đau vùng cổ - vai - gáy…
Nghiêm trọng hơn, sự tự ti trong giao tiếp cùng nỗi lo sợ sẽ mắc phải biến chứng sau mất răng khiến nhiều Cô Chú, Anh Chị rơi vào trạng thái trầm cảm.
https://truimplant.blogspot.com/2022/11/tru-implant-dio-han-quoc-co-that-su-tot.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/10/dentium-implant-han-quoc-trong-rang.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/11/implant-biotech-uu-nhuoc-iem-va-chi-phi_6.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/10/osstem-implant-xuat-xu-uu-iem-gia-ca.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/06/tru-implant-han-quoc-co-may-loai-uu-iem.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/10/mis-c1-implant-la-gi-xuat-xu-va-gia-ca.html
https://truimplant.blogspot.com/2022/06/trong-rang-implant-mis-c1-uc-co-tot.html
 
×
Quay lại
Top